Ngày 7/7/2022, họp báo công bố chính thức sự kiện Blockchain Global Day 2022 đã chính thức diễn ra tại trung tâm SIHUB - Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM. Với chuỗi hoạt động quy mô, sự kiện này hứa hẹn sẽ đem lại cái nhìn thiết thực cùng tinh thần hào hứng đón nhận công nghệ Blockchain cho tất cả người tham gia.
Mới đây, Hiệp hội Blockchain Việt Nam và hệ sinh thái về ứng dụng blockchain nổi tiếng thế giới Binance đã công bố chương trình hợp tác nghiên cứu, trao đổi giải pháp ứng dụng blockchain và đào tạo nhân lực.
Từ ngày 21-22/7, Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam 2022 (Vietnam Blockchain Summit 2022) sẽ được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội). Sự kiện này được công bố trong buổi họp báo của Hiệp hội Phần mềm & Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và Hiệp hội Blockchain Việt Nam, diễn ra ngày 18/5 vừa qua.
Ngày 17/5, Hiệp hội Công nghệ chuỗi khối Việt Nam (Hiệp hội Blockchain Việt Nam) chính thức ra mắt. Hiệp hội Blockchain thuộc Bộ Nội vụ và là cầu nối giữa cộng đồng, dự án với cơ quan quản lý, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam.
Chương trình hành động ứng dụng Blockchain thúc đẩy Chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia sẽ được công bố trong Đại hội lần thứ I của Hiệp hội Công nghệ chuỗi khối Blockchain Việt Nam diễn ra 17/5 tới…
Việt Nam đang là điểm sáng trên bản đồ blockchain thế giới. Để tận dụng cơ hội mà công nghệ đem lại, Chính phủ Việt Nam luôn cam kết đồng hành cùng doanh nghiệp, cộng đồng công nghệ để góp phần đưa công nghệ đi vào đời sống và tạo ra những giá trị bền vững.
Định danh điện tử và Blockchain là những nội dung mới, vì vậy cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu để hiểu rõ các đặc điểm, các nguyên lý hoạt động cũng như kinh nghiệm của các nước trên thế giới để từ đó nghiên cứu tính khả thi của ứng dụng công nghệ blockchain khi áp dụng tại Việt Nam. Việc nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ Blockchain trong định danh điện tử là một hướng đi mới nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý công dân, đơn giản hóa và liên kết chặt chẽ các thủ tục hành chính,
Các nền tảng công nghệ đang có sự phát triển như vũ bão, trong đó có sự hình thành một internet thế hệ mới dựa trên nền tảng blockchain, còn gọi là Web3. Nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022, phóng viên Báo Nhân Dân có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Nhằm làm rõ được khả năng ứng dụng thực tế của Blockchain trong thanh toán vi mô trong điều kiện thực tế của Việt Nam và đánh giá tiềm năng công nghệ này mang lạị, nhóm thực hiện đề tài do ThS. Hoàng Xuân Sơn, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông làm chủ nhiệm đã đề xuất và được chấp thuận thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng Blockchain trong các bài toán giao dịch vi mô trong nền kinh tế số”.
Nhằm làm rõ được khả năng ứng dụng thực tế của Blockchain trong thanh toán vi mô trong điều kiện thực tế của Việt Nam và đánh giá tiềm năng công nghệ này mang lạị, nhóm thực hiện đề tài do ThS. Hoàng Xuân Sơn, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông làm chủ nhiệm đã đề xuất và được chấp thuận thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng Blockchain trong các bài toán giao dịch vi mô trong nền kinh tế số”.
Cục Công tác phía Nam (Bộ Khoa học Công nghệ) vừa phối hợp cùng XIXO Ecosystem và Vicoland Group tổ chức hội thảo khoa học “Vai trò của blockchain trong nền kinh tế số”.
Hiện nay, tuy các nền tảng blockchain phổ biến được thiết kế với mục đích chủ yếu xoay quanh việc quản lý tiền và các tài sản mã hóa, nhưng công nghệ này có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Một trong số những ứng dụng nổi bật nhất của công nghệ blockchain là hỗ trợ Chính phủ điện tử, mang đến nhiều thay đổi tích cực cho lĩnh vực công.
Theo chuyên gia, công nghệ blockchain có ảnh hưởng lớn và có thể làm thay đổi việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) và tăng cường bảo vệ các quyền SHTT chưa đăng ký.
Blockchain là một công nghệ quan trọng, với rất nhiều tiềm năng ứng dụng trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Nếu tiếp cận và làm chủ công nghệ blockchain sớm, Việt Nam có thể có được lợi thế và phát triển lĩnh vực này cùng lúc với thế giới.
Một trong những lý do mạnh mẽ nhất để kết hợp công nghệ blockchain (chuỗi khối) vào quy trình chuỗi cung ứng của một công ty là lợi ích bổ sung của tính minh bạch.
Với tiềm năng chuyển đổi cao, công nghệ blockchain có thể đảm bảo các giao dịch thực hiện theo đúng thời gian và hứa hẹn sẽ cách mạng hóa các phương thức kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề. Đi đầu trong sự phát triển của công nghệ này, ISO đóng vai trò quan trọng.
Tiền điện tử được coi là sản phẩm khởi đầu của công nghệ BlockChain và ngày càng được chấp nhận rộng rãi nhờ vào sự ủng hộ của cộng đồng những người nhìn thấy tiềm năng của công nghệ này. Theo Báo cáo BlockChain toàn cầu 2020 do Deloitte’s thực hiện, hơn một nửa người được khảo sát cho rằng vai trò của tài sản điện tử ngày càng quan trọng, trong đó, gần 89% số người cảm thấy rằng tài sản điện tử sẽ rất cần thiết cho lĩnh vực của họ trong 3 năm tới.
Những năm gần đây, nếu bạn đã theo dõi sự phát triển của ngân hàng, đầu tư hoặc dòng tiền điện tử ảo, bạn có thể quen thuộc với “blockchain”, công nghệ lưu trữ hồ sơ đằng sau mạng tiền ảo Bitcoin, các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo thời gian.