Việc ứng dụng blockchain (chuỗi khối cơ sở dữ liệu) hiện đang trở nên phổ biến với các doanh nghiệp Việt Nam. Công nghệ này không đòi hỏi công nghiệp phụ trợ, chỉ cần lực lượng lập trình viên hùng hậu và giỏi nghề, đó là yếu tố Việt Nam có nhiều lợi thế.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhìn nhận được xu thế tất yếu và thực tế đã ứng dụng công nghệ số trong thay đổi mô hình kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường kết quả kinh doanh.
Tại Công ty Thủy điện Đại Ninh, các hoạt động chuyển đổi số đang được doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ, áp dụng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ internet kết nối vạn vật (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI) trong nhà nuôi chim yến là rất cần thiết để hỗ trợ ra quyết định tự động và bán tự động trong quản lý, vận hành nhà nuôi.
Nhờ ứng dụng thành công kết quả khoa học kỹ thuật và chuyển đổi số trong quản trị, vận hành sản xuất, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã bước đầu gặt hái những quả ngọt đầu tiên.
NIC sẽ đồng hành với các doanh nghiệp và trí thức Việt Nam ở nước ngoài để hỗ trợ họ trong việc phát triển sự nghiệp, mở rộng kinh doanh tại quê hương, chuyển giao công nghệ…
Thực hiện Nghị quyết 02-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về chuyển đổi số (CĐS), các cơ quan, đơn vị, địa phương tỉnh Vũng Tàu đã nhanh chóng ứng dụng công nghệ số và dữ liệu số để cải tiến, hiện đại hóa các quy trình tác nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Theo báo cáo của tỉnh Đồng Tháp, sau 01 năm thực hiện Nghị quyết 04- NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI về chuyển đổi số, nhận thức về chuyển đổi số của đội ngũ cán bộ, công chức, người dân tỉnh Đồng Tháp đã có những thay đổi rõ rệt, từng bước hình thành thói quen ứng dụng công nghệ số trong công việc, cuộc sống.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tiến Khoa, Chủ tịch HĐTV, Trưởng Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số và Ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) tại cuộc họp Ban chỉ đạo - Phiên 01 Năm 2023 ngày 16/3/2023.
Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Văn Liệt đã ký Quyết định số 2869/QĐ-UBND ban hành Chương trình xúc tiến đầu tư năm 2023 của tỉnh Vĩnh Long (Chương trình).
Với việc ứng dụng công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVN Hà Nội) đã và đang cung cấp các dịch vụ điện đến khách hàng một cách hiệu quả, tiện lợi.
Với mục tiêu trở thành công ty dầu khí quốc tế mạnh trong khu vực, Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) luôn xác định những đột phá về khoa học công nghệ, đón đầu xu thế, tiếp cận và khai thác lợi ích của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0... là những giải pháp quan trọng nhằm đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đứng trước các áp lực từ đại dịch Covid-19 và sức ép cạnh tranh từ thị trường, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ nét hơn về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhóm các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa TP. HCM đã ứng dụng công nghệ robot để chế tạo thiết bị hỗ trợ các bệnh nhân đột quỵ hay tai nạn tập luyện phục hồi chức năng khớp cổ tay.
Những năm qua, PC Đắk Nông đẩy mạnh ứng dụng số mạnh mẽ trong kinh doanh dịch vụ khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm. Qua đó, lĩnh vực này đã từng bước hiện đại hóa, tạo sự công khai, minh bạch và giúp cho khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ điện.
Trong tiến trình chuyển đổi số mạnh mẽ hiện nay, nền tảng công nghệ thông tin (CNTT) được xác định sẽ là yếu tố quyết định tiến độ, chất lượng của tất cả các khâu trong chuyển đổi số. Thời gian qua, các sở, ngành chức năng và các địa phương trong toàn tỉnh đã tích cực, nỗ lực không ngừng cải thiện và nâng cao hiệu quả việc ứng dụng CNTT vào tất cả các nội dung công việc.
Chiều ngày 19/5, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022, hội thảo với chủ đề “Hệ thống kho lạnh thông minh và công nghệ Kiểm soát khí quyển - CA giúp kéo dài thời gian bảo quản nông sản gấp 2-4 lần so với điều kiện lạnh có kiểm soát ẩm” đã diễn ra.
Công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.