Cùng với cả nước, Vĩnh Long đã và đang bước vào công cuộc chuyển đổi số (CĐS). Trên nền tảng nâng cấp hạ tầng số nhằm sớm đưa tỉnh tiến tới mục tiêu phát triển mạnh mẽ chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nam Định triển khai thực hiện ứng dụng nhanh, rộng rãi, có hiệu quả và bền vững; phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Quảng Ninh đang bước vào quá trình chuyển đổi số với những thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen. Để chuyển đổi số thành công, cùng với thể chế và công nghệ, một trong những giải pháp quan trọng là xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Thế giới đang đứng trước tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với nền tảng là công nghệ số, đang chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số.
Trong công cuộc chuyển đổi số, đào tạo nhân lực là điều kiện ưu tiên kiên quyết, tỉnh Đắk Lắk đề ra nhiều nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực.
Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng đã và đang triển khai nhiều giải pháp để xây dựng mô hình số hóa và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào công tác quản lý, sản xuất, đặc biệt là việc tích cực thực hiện chuyển đổi số, Công ty Truyền tải Điện 4 (PTC4) thuộc Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia (EVNNPT) đã đạt được nhiều kết quả đáng chú ý, góp phần nâng cao hiệu quả, đảm bảo vận hành lưới điện an toàn, tin cậy.
Đại hội XIII của Đảng xác định: Chuyển đổi số một trong những định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá chiến lược. Nội dung này đã và đang được cấp uỷ các cấp ở Phú Thọ tập trung triển khai với quyết tâm, quyết liệt trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Xác định “chuyển đổi số” sẽ là một đòn bẩy quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nhiều năm qua Công ty Điện lực Hải Dương đã từng bước xây dựng lộ trình chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực.
Một số đô thị ở Việt Nam đã xây dựng, phê duyệt các đề án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh, trong đó có 38/63 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai triển khai đề án Đô thị thông minh.
Đứng trước các áp lực từ đại dịch Covid-19 và sức ép cạnh tranh từ thị trường, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ nét hơn về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Được xem là ngành xương sống của nền kinh tế, các doanh nghiệp logistics tại Hải Phòng đang tập trung ứng dụng chuyển đổi số để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số và hội nhập kinh tế, quốc tế.
Đại hội XIII của Đảng xác định: Chuyển đổi số một trong những định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá chiến lược. Nội dung này đã, đang được cấp uỷ các cấp ở Nghệ An tập trung triển khai với quyết tâm, quyết liệt trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Mô hình tổ công nghệ số cộng đồng được triển khai trên toàn tỉnh với định hướng trở thành hạt nhân giúp người dân tiếp cận công nghệ số. Từ đó có nhiều hoạt động tương tác trên môi trường số và trở thành tác nhân thúc đẩy chính quyền CĐS mạnh mẽ hơn.
Đây là một trong những mục tiêu được Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp đề ra tại Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Công Thương giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch).
Vừa qua, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Kế hoạch số 68 /KH-UBND về Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa triển khai chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2022 - 2025 (Kế hoạch).
Đây là một trong những nội dung của Kế hoạch triển khai Chương trình xác định chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh (Chương trình) vừa được UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.
Đây là một trong những nhiệm vụ được UBND tỉnh Bắc Giang đề ra tại Quyết định số 2663/KH-UBND về Kế hoạch Nâng cao Chỉ số chuyển đổi số tỉnh Bắc Giang năm 2022 và các năm tiếp theo (Kế hoạch).
Nhận thấy được những hiệu quả mà mô hình trạm biến áp (TBA) không người trực và Trung tâm điều khiển từ xa đang đem lại, thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã áp dụng chuyển đổi tất cả các TBA có người trực sang mô hình TBA không người trực và phát triển lưới điện theo hướng số hóa.