Đây là một trong những mục tiêu được đưa ra tại Dự thảo Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến góp ý.
Nhờ đầu tư, đổi mới công nghệ máy may theo hướng tự động hóa, năng suất tại dây chuyền may của Công ty Cổ phần Tổng công ty May Đồng Nai (Donagamex) đã tăng lên gấp 4 lần,
Nhật Bản vừa triển khai hệ thống robot chữa cháy đầu tiên tại thành phố Ichihara, tỉnh Chiba, nơi tập trung nhiều nhà máy hóa dầu, để phục vụ cho hoạt động chữa cháy tại các khu vực nguy hiểm mà các lính cứu hỏa khó tiếp cận.
Vừa qua, Viettel đã hỗ trợ Chính phủ và người dân tại 11 quốc gia Viettel đang đầu tư, trong đó có Việt Nam, để phòng, chống dịch Covid -19 theo nhu cầu của từng nước.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh cần cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng.
Theo một báo cáo của IDC năm ngoái, khoảng 65% doanh nghiệp toàn cầu đã bắt đầu ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) dưới các hình thức như chatbot (robot nói chuyện) hoặc nhân viên ảo, để hộ trợ công việc hàng ngày.
Chính phủ Việt Nam quyết tâm nắm bắt xu thế phát triển của thế giới, đồng thời thể hiện nỗ lực tập trung nguồn lực, tạo môi trường và điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Ngành sản xuất giấy không đứng ngoài cuộc trong thời đại bùng nổ công nghệ. Tối ưu hóa sản xuất theo xu hướng công nghệ 4.0, đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời mở ra khả năng mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp.
Thế hệ nhà xưởng công nghệ 4.0 kết hợp giữa nhà xưởng, nhà kho xây sẵn cùng công nghệ 4.0 nhằm quản lý tối ưu, vận hành hiệu quả mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn xanh.
Với số lượng data phong phú và ngày càng có nhiều dữ liệu hoạt động, các sự kiện thu thập được trong mạng thông tin sẽ mở ra cánh cửa cho những cải tiến quan trọng trong quá trình sản xuất xi măng.
Bài viết tập trung bàn về chính sách phát triển nhân lực khu vực công là đội ngũ công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Chỉ số sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp xác định thời điểm bắt đầu, cách thức mở rộng quy mô của doanh nghiệp và xây dựng chiến lược, kế hoạch để doanh nghiệp duy trì tăng trưởng trong bối cảnh CMCN 4.0.
AI là thuật ngữ thường xuyên được nhắc tới trong các buổi tọa đàm về Công nghệ thông tin. Vậy, AI là gì? tại sao lĩnh vực này lại được quan tâm đến vậy?
CMCN 4.0 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của Internet vạn vật và Trí tuệ nhân tạo, đã và đang diễn ra với tốc độ khác nhau tại các quốc gia trên thế giới, tạo ra những tác động mạnh mẽ, ngày một gia tăng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất của xã hội.
Triển khai hiệu quả Đề án Ứng dụng công nghệ 4.0 vào công tác sản xuất, kinh doanh (SXKD) hiện là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đặt ra, nhằm nâng cao năng suất lao động, vận hành hệ thống điện an toàn hiệu quả.
Cuộc thi sẽ ưu tiên các lĩnh vực công nghệ quan trọng như 5G, Internet vạn vật (IoT), học máy, trí tuệ nhân tạo, thành phố thông minh, thiết bị đeo và thực tế ảo (VR),…dưới sự bảo trợ của Qualcomm.
Trong mục tiêu xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh, thời gian qua, một số bảo tàng trên địa bàn TP đã nâng cấp, ứng dụng công nghệ vào việc thuyết minh, giới thiệu hiện vật, giúp khách tham quan tìm kiếm thông tin dễ dàng, tiện lợi.
Sự kết hợp thời trang và công nghệ sẽ mang lại cơ hội lớn cho thời trang Việt Nam vươn ra thế giới. Đó là khẳng định của Chủ tịch Tập đoàn Giovanni – thương hiệu thời trang hàng đầu Việt Nam.