Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng sau quá trình đưa số hóa quy trình nội bộ vào vận hành chính thức, cán bộ công nhân viên Công ty đã thực hiện nghiêm túc và thay thế một số thủ tục bằng giấy truyền thống.
Dự kiến đến tháng 7/2023, Công ty Điện lực Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ hoàn tất chuyển đổi 100% công tơ cơ sang công tơ điện tử, đáp ứng yêu cầu trong lộ trình chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng.
Theo chủ trương của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Điện lực miền Nam, chuyển đổi số hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng là 01 trong 05 lĩnh vực trọng tâm mà các doanh nghiệp ngành điện phải tập trung thực hiện.
Năm 2023, với chủ đề “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” của Tập đoàn điện lực Việt Nam đề ra, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn (Nhiệt điện Nghi Sơn) đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) nhằm tăng cường tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực quản lý, vận hành hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Công ty Điện lực Hoà Bình (PC Hòa Bình) đã và đang triển khai nhiều giải pháp để số hóa dịch vụ điện năng. Qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ, từng bước hoàn thành mục tiêu số hóa toàn bộ hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng (KD&DVKH).
Nhóm chuyên gia Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG TPHCM) đã chế tạo thành công thiết bị đo lường nước thông minh trên nền tảng đồng hồ cơ truyền thống, tích hợp quản lý tập trung IoT.
Một nhóm kỹ sư của Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) đã số hóa việc ghi chép giúp người đi hiện trường thao tác nhanh hơn, đồng thời hạn chế được sai sót khi chuyển số liệu.
Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng đã và đang triển khai nhiều giải pháp để xây dựng mô hình số hóa và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhiều đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất và kinh doanh, đầu tư xây dựng để nâng cao hiệu quả và tăng cường giám sát.
Số hóa ngành in trong đó có lĩnh vực in nhãn đã diễn ra sâu rộng ở Việt Nam. Việc chuyển đổi in nhãn mác từ các phương pháp truyền thống sang in nhãn kỹ thuật số mở ra các khả năng ứng dụng mới, trong đó nhiều yêu cầu chỉ có thể thực hiện được với in kỹ thuật số.
Thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Lạng Sơn đã đẩy mạnh thực hiện “số hóa” trong công tác quản lý, vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt là nâng chất lượng cấp điện phục vụ khách hàng.
Việc lưu trữ và phân tích dữ liệu chính xác giúp doanh nghiệp biết được nhu cầu khách hàng, thị trường, từ đó góp phần giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, tối ưu hóa các sáng kiến để giảm lãng phí, cải thiện năng suất, và đem lại lợi nhuận cao...
Để vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19, chủ động thích ứng an toàn, linh hoạt phục hồi và phát triển, Công ty Điện lực Cao Bằng từng bước đầu tư, nâng cấp hạ tầng cơ sở; triển khai các ứng dụng chuyển đổi số (CĐS) trong hoạt động kinh doanh, dịch vụ khách hàng, quản lý vận hành lưới điện… nhằm cung cấp điện năng phục vụ nhu cầu tiêu dùng, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Có thể nói trong bối cảnh Công nghiệp 4.0 đại dịch COVID-19 số hóa đang biến đổi các lĩnh vực trong cuộc sống cũng như các mô hình kinh doanh hiện có. Tiến sỹ Phạm Thái Lai - Chủ tịch & CEO Siemens ASEAN vừa có cuộc trao đổi với Tạp chí Công Thương về nội dung này.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở TP HCM vừa số hóa toàn bộ dữ liệu các doanh nghiệp đang hoạt động tại Khu Công nghệ cao TP HCM để tạo kho dữ liệu dùng chung theo nhiều chủ đề.
Ngày nay, nhu cầu trao đổi, làm việc trực tuyến từ xa (work from home) ngày càng trở nên thiết yếu do đảm bảo được tính an toàn, bảo mật và hiệu quả. Giải pháp Văn phòng Điện tử MobiFone eOffice- một sản phẩm trong bộ MobiFone Smart Office đáp ứng được những nhu cầu số hóa các công tác văn phòng cho doanh nghiệp một cách hiệu quả và tiết kiệm.
Mặc dù tiềm năng còn rất lớn nhưng các công cụ xác thực chữ ký số của người dân, doanh nghiệp vẫn còn hạn chế đã khiến cho việc triển khai số hóa quốc gia, số hóa nền kinh tế bị chậm lại với những kết quả khiêm tốn so với mục tiêu đã đặt ra. Một giải pháp ký số thuận lợi, an toàn và có tính pháp lý cao sẽ giúp cho kinh tế - xã hội phát triển nhanh, mạnh mẽ trong thời gian tới.
Báo cáo Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo được Ngân hàng Thế giới công bố mới đây cho thấy, tại Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ứng dụng sổ nhật ký vận hành điện tử là một trong những giải pháp mà Công ty Nhiệt điện Mông Dương đang triển khai nhằm hướng đến mục tiêu trở thành doanh nghiệp số.
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) vừa đưa vào sử dụng danh thiếp điện tử (e-Namecard) cho toàn bộ CBCNV trong tổng công ty, góp phần hạn chế tiếp xúc, giảm nguy cơ lây nhiễm COVID-19.