Theo Bộ KH-CN, trong chuyến thăm và làm việc với lãnh đạo Bộ KH-CN mới đây, ông Chang Joon Yoen, Phó Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) cho biết, Hàn Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm trong 40 năm phát triển ngành bán dẫn, đồng thời hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực trí tuệ nhân tạo (AI), đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới.
Theo chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), trong thời gian tới, Bộ KH&CN sẽ tăng cường hỗ trợ cho các nghiên cứu trong lĩnh vực bán dẫn; nghiên cứu các lợi thế của Việt Nam trong lĩnh vực này; đồng thời, hoàn thiện chính sách tạo đột phá trong thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Ở Tp.HCM trong định hướng phát triển công nghiệp cho các năm tới sẽ đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ hỗ trợ công nghệ cao. Đây là hướng đi đúng mà những địa phương khác có thế mạnh về thu hút đầu tư nước ngoài cần quan tâm, để tạo cú hích mới cho các doanh nghiệp nội địa ở lĩnh vực này, trở thành một phần ngày càng quan trọng trong chuỗi giá trị công nghệ cao toàn cầu.
Trong định hướng phát triển của TPHCM về công nghiệp, ngoài 4 ngành công nghiệp chủ lực, Thành phố sẽ phát triển 5 ngành công nghiệp mới, gồm điện tử bán dẫn, công nghệ sinh học, dược, robotic tự động hóa và các ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) công nghệ cao.
Trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0 (mã số KC-4.0/19-25), Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo robot thông minh hình dáng giống người, hỗ trợ dạy tiếng Anh trong trường tiểu học”.
Đà Nẵng sẽ trở thành một trong những trung tâm công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ của cả nước; phát triển các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao; công nghiệp ưu tiên; công nghiệp hỗ trợ. Trong đó, Trung tâm công nghiệp công nghệ cao gồm Khu công nghệ cao Đà Nẵng, Khu công nghệ thông tin tập trung (giai đoạn 1, giai đoạn 2) trên địa bàn xã Hòa Liên và Hòa Ninh, huyện Hòa Vang là một trong các cực, trung tâm phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Tập đoàn công nghệ Hoa Kỳ Synopsys vừa ký các biên bản ghi nhớ hợp tác với các cơ quan Việt Nam về hỗ trợ phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn, ươm tạo thiết kế chip…
Phương thức hỗ trợ đầu tư được áp dụng là cấn trừ vào nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp hoặc được chi trả trực tiếp bằng tiền trích từ ngân sách nhà nước.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thí điểm chính sách hỗ trợ đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM và Trung tâm Đổi mới Kinh tế Sáng tạo tỉnh Jeonbuk - Hàn Quốc đã ký thỏa thuận hợp tác, nhằm tạo cơ hội phát triển - giao thương cho doanh nghiệp Việt - Hàn.
Trong hai năm qua, Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (USAID LinkSME) đã hỗ trợ đào tạo chuyên sâu hàng nghìn doanh nghiệp địa phương về chuyển đổi số.
Cùng với việc đầu tư, Tập đoàn Inventec mong muốn phát triển đối tác tại Việt Nam để tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu. Cơ hội nào dành cho doanh nghiệp Việt?
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, thích ứng với bối cảnh mới của nền kinh tế số.
Tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm, chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại, công nghệ cao, thân thiện với môi trường, coi đây là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.