Doanh nghiệp công nghệ cao TP.HCM phải đáp ứng các tiêu chí, như doanh thu từ sản phẩm công nghệ cao phải đạt ít nhất 70% trong tổng doanh thu thuần hàng năm, thì sẽ được đầu tư phát triển điện mặt trời mái nhà.
Chính phủ Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông hoan nghênh các doanh nhân, doanh nghiệp đến Việt Nam đầu tư, phát triển công nghệ cao, công nghệ bán dẫn và công nghệ số.
Một trong các chỉ tiêu cụ thể ưu tiên để thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm 2024 bao gồm việc thúc đẩy phát triển 48.000 doanh nghiệp công nghệ số hoạt động tại địa phương.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Hưng Yên đã chủ động ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, công nghệ số vào mọi lĩnh vực hoạt động.
Từ ngày 17/4 đến 19/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Exporum Việt Nam phối hợp cùng Hội Tự động hóa Việt Nam, Hội Truyền thông số Việt Nam, Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số đồng tổ chức Diễn đàn và Triển lãm Quốc tế Đô thị thông minh châu Á - Smart City Asia 2024 lần 3 với chủ đề Công nghệ Số và Công nghệ Xanh trong phát triển đô thị thông minh.
Tại Việt Nam, công nghệ số và chuyển đổi số được kỳ vọng là động lực thúc đẩy sự thành công của việc chuyển đổi mô hình kinh tế xanh, hiện thực hóa các mục tiêu chiến lược về tăng trưởng xanh.
Trong bối cảnh thương mại điện tử (TMĐT) không ngừng phát triển, trí tuệ nhân tạo (AI) được xem như một nhân tố góp phần thay đổi lớn cách thức vận hành của nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Tỉnh Đắk Nông phấn đấu đến năm 2025, 50% doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh được đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp. Đồng thời, tạo lập, cập nhật cơ sở dữ liệu về chuyển đổi số trong doanh nghiệp giúp các cơ quan chức năng có cơ sở đưa ra kế hoạch và giải pháp phù hợp để quản lý và thúc đẩy quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp nói chung, phát triển kinh tế số.
ThS. Bùi Quang Cường cho rằng, chuyển đổi số có thể thay đổi hoàn toàn cục diện doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ lột xác, vươn lên thành “cá lớn"
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố triển khai Đề án xác định chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số.
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Ở Tp.HCM trong định hướng phát triển công nghiệp cho các năm tới sẽ đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ hỗ trợ công nghệ cao. Đây là hướng đi đúng mà những địa phương khác có thế mạnh về thu hút đầu tư nước ngoài cần quan tâm, để tạo cú hích mới cho các doanh nghiệp nội địa ở lĩnh vực này, trở thành một phần ngày càng quan trọng trong chuỗi giá trị công nghệ cao toàn cầu.
Hướng tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025, Công ty Điện lực Yên Bái (PC Yên Bái) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để điện tử hóa các quy trình nội bộ cũng như đối với các giao dịch với khách hàng. Đồng thời, công ty chủ động cải tiến phương thức điều hành, quản trị doanh nghiệp, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng.
Đề tài Thực trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội do Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Nguyễn Đức Xuân - Nguyễn Minh Anh (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội) - Nguyễn Tuấn Anh (Viện Nghiên cứu Thị trường và Thể chế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam) thực hiện.
Tại sự kiện Viettel IoT Day 2023, đại diện các doanh nghiệp là những chuyên gia đầu ngành đã trình bày quan điểm và trao đổi, cung cấp nhiều thông tin giá trị, kiến thức bổ ích và thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ của cộng đồng IoT Việt Nam, cũng như gia tăng kết nối với doanh nghiệp nước ngoài.