Doanh nghiệp công nghệ cao TP.HCM phải đáp ứng các tiêu chí, như doanh thu từ sản phẩm công nghệ cao phải đạt ít nhất 70% trong tổng doanh thu thuần hàng năm, thì sẽ được đầu tư phát triển điện mặt trời mái nhà.
Hệ thống điện mặt trời (PV) với những tác động khác nhau đã làm thay đổi nhiều đặc điểm của lưới điện phân phối về sự thay đổi điện áp, tổn thất công suất và chế độ vận hành của các thiết bị tham gia điều chỉnh điện áp trong lưới điện.
Nhằm thúc đẩy xu hướng này, các nghiên cứu về hạ tầng hỗ trợ, đặc biệt là hạ tầng sạc trong bối cảnh Việt Nam là rất cần thiết. Bài báo này thực hiện nghiên cứu về các kiến trúc hạ tầng và các giải thuật vận hành điều khiển trạm sạc trên thế giới đồng thời đề xuất kiến trúc hạ tầng sạc phù hợp với xu hướng và bối cảnh Việt Nam.
Bài báo này nghiên cứu tối ưu quy hoạch các nhà máy điện mặt trời tại tỉnh Hậu Giang bằng phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process-AHP). Kết quả chỉ ra rằng, khi phân tích 6 tiêu chí để so sánh lựa chọn địa điểm quy hoạch và tối ưu quy hoạch, tiêu chí khoảng cách đường giao thông và khoảng cách đường điện quan trọng nhất.
Một nhóm nhà khoa học Bỉ cho biết đã thành công chế tạo một nguyên mẫu pin điện mặt trời, nhưng có thể phân tách và sản xuất 250 lít khí hydro mỗi ngày từ không khí.
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Case Western Reserve (Hoa Kỳ) vừa công bố nghiên cứu khai thác sức mạnh chẩn đoán của trí tuệ nhân tạo (AI) để nâng cao hiệu suất của các nhà máy điện mặt trời.
Hệ thống điện mặt trời áp mái kết hợp với bộ lưu trữ điện năng thông minh đầu tiên của Huawei đi vào hoạt động tại Việt Nam từ tháng 3/2020, đánh dấu một thành quả mới trong việc sử dụng công nghệ để tận dụng tối đa năng lượng tái tạo, giúp giảm phát thải, bảo vệ môi trường
Nhóm nghiên cứu của Ths. Nguyễn Hà An - Giám đốc Trung tâm Cơ điện thủy (Viện Nghiên cứu cơ khí Viện Nghiên cứu cơ khí) đã thiết kế và làm chủ công nghệ chế tạo hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời nổi.
Các hệ thống điện mặt trời pin quang điện hòa lưới sử dụng inverter thông minh hiện nay có thể thực hiện nhiều chức năng như kiểm soát điều chỉnh công suất để tối ưu và đảm bảo độ tin cậy của hệ thống, đặc biệt khi mà nguồn điện mặt trời ngày càng phát triển và nắm giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng.
Hiện nay, cùng với sự bùng nổ về đầu tư năng lượng mặt trời và năng lượng gió tại Việt Nam, các giải pháp giúp quản lý và vận hành dự án hiệu quả nhất cũng được nghiên cứu và phát triển. Cụ thể, sử dụng thiết bị bay không người lái và công nghệ trí tuệ nhân tạo đã đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình vận hành và quản lý nhà máy điện mặt trời.
Trong những năm gần đây, Trí tuệ nhân tạo (AI) tham gia vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau bởi tầm quan trọng của nó. Trong ngành năng lượng tái tạo, cụ thể là trong lĩnh vực điện mặt trời, AI đã đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình vận hành và quản lý nhà máy điện mặt trời.
Với sự ưu việt của công nghệ mới về nguồn điện NLTT, với lượng hồ đập thủy điện rất lớn và với tiềm năng NLMT dồi dào, công nghệ nguồn điện Tổ hợp thủy điện – điện mặt trời sẽ là một lựa chọn phù hợp cho Việt Nam, nhằm góp phần nhanh chóng giải quyết những vấn đề khó khăn về cung cấp điện và an ninh năng lượng trong những thập niên sắp tới.
Với gần 7.000 hồ chứa thủy lợi cùng lượng bức xạ được đánh giá là lớn hàng đầu thế giới, Việt Nam được cho là có tiềm năng lớn về điện mặt trời trên các nền tảng nổi.
Có thể nói, phát triển điện mặt trời (ĐMT) nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung đang là một vấn đề rất "nóng" không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Chính vì vậy, để phát triển thì việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ các nước đã phát triển sẽ góp phần cho ĐMT tại Việt Nam đi đúng hướng.
Nhà máy điện mặt trời Fujiwara trị giá 1.300 tỷ đồng, 100% vốn nước ngoài của nhà đầu tư Nhật Bản tại Khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định) đã chính thức khánh thành sau thời gian vận hành thử.
Việt Nam hy vọng sẽ lắp đặt điện mặt trời trên 100.000 mái nhà trước năm 2025 nhằm giảm tải nguồn cung điện đang ngày càng thiếu hụt và để bảo vệ môi trường.
Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2 là nhà máy thứ 17 ở Bình Thuận vận hành thương mại. Các dự án khác đang chạy đua đưa vào vận hành trước 30/6 để hưởng ưu đãi về giá bán điện.