Chuyển đổi số (CĐS) đối với doanh nghiệp, không còn chỉ là tầm nhìn, mà là nhu cầu cần thiết để tồn tại và phát triển trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cũng như xu thế toàn cầu. Tuy nhiên, CĐS đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam, còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.
Trong bối cảnh đầy thách thức của đại dịch Covid-19, làn sóng chuyển đổi số lại diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Cộng đồng doanh nghiệp đã chủ động, tích cực tìm hướng đi mới, áp dụng chuyển đổi số trong vận hành doanh nghiệp để có thể duy trì tối đa hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
Với mong muốn đồng hành với các doanh nghiệp (DN) vượt qua những thách thức của đại dịch, FPT đã triển khai miễn phí một năm chương trình FPT eCovax với kỳ vọng giúp các DN "bổ sung" những "kháng thể số" để kinh doanh không gián đoạn.
Ngày 7/8, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo trực tuyến “Thực hành chuyển đổi số cho bán hàng và Marketing (Sales và Marketing)” nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa từng bước tiếp cận và thành công trên con đường chuyển đổi số.
TP HCM đang triển khai nhiều chương trình như hỗ trợ triển khai ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao.
Cần tập trung, ưu tiên vào các FDI trong lĩnh vực công nghệ cao, chứa đựng nhiều tính đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các chính sách cần chặn các dòng vốn đầu tư và công nghệ chất lượng thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho môi trường kỹ thuật số và nền kinh tế số
Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) theo Nghị quyết 115/NQ – CP đặt mục tiêu đến năm 2030, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 70% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp.
Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Nhờ đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) trong quản trị, Viettel hoàn thành các mục tiêu trong 6 tháng đầu năm 2021 trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 phức tạp.
Amazon Web Service (AWS), một công ty của Amazon.com vừa công bố những kết luận từ báo cáo Cơ hội giảm thiểu lượng cacbon khi chuyển dịch lên đám mây tại châu Á - Thái Bình Dương (APAC) được thực hiện bởi 451 nghiên cứu (Research), thuộc S&P Global Market Intelligence.
Ứng dụng nền tảng số là xu thế tất yếu trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0, bởi sẽ tạo cơ hội kinh doanh mới, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 khiến hoạt động đào tạo tại doanh nghiệp bị đứt gẫy, trong khi đây là giai đoạn cần học tập nhất để thích ứng với thực tại mới và tìm kiếm hướng đi, cũng như duy trì thái độ và nhiệt tình cho công việc.
Trong bối cảnh tin tặc sử dụng mã độc tống tiền nhắm vào dữ liệu của doanh nghiệp ngày càng nhiều, việc sử dụng những giải pháp an ninh để phòng chống cũng như đảm bảo khả năng phục hồi dữ liệu là điều vô cùng quan trọng.
Bộ Công Thương được Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh giai đoạn đến năm 2030.
Giám đốc Công ty Điện lực Bến Tre cho biết: Chúng tôi xây dựng kế hoạch tổng thể của Công ty gắn với nội dung chuyển đổi số của địa phương để triển khai thực hiện và trở thành đơn vị vững mạnh về ứng dụng công nghệ mới, đơn vị chuyển đổi số và vận hành theo mô hình doanh nghiệp số.
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5, ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có những chia sẻ về hỗ trợ của Bộ Công Thương giúp doanh nghiệp chuyển đổi số.
Linh hoạt (Agile) là vấn đề cốt yếu đối với mọi doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số đang trở thành xu hướng mạnh mẽ. Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng dễ dàng đạt được sự linh hoạt, đặc biệt là ở quy mô lớn.