Trong bối cảnh đầy thách thức của đại dịch Covid-19, làn sóng chuyển đổi số lại diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Cộng đồng doanh nghiệp đã chủ động, tích cực tìm hướng đi mới, áp dụng chuyển đổi số trong vận hành doanh nghiệp để có thể duy trì tối đa hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công nghệ xử lý và nhận diện hình để kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường sẽ bổ sung tính năng tự động kiểm soát hình ảnh trên hệ thống quản lý thông tin đầu tư xây dựng – IMIS do Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) phát triển.
Chất lượng điện năng kém có thể làm giảm hiệu suất của các thiết bị điện, gây thêm tổn thất công suất tác dụng và điện năng, gây ra các hiện tượng phát nóng, làm giảm tuổi thọ thiết bị,...
Với mong muốn đồng hành với các doanh nghiệp (DN) vượt qua những thách thức của đại dịch, FPT đã triển khai miễn phí một năm chương trình FPT eCovax với kỳ vọng giúp các DN "bổ sung" những "kháng thể số" để kinh doanh không gián đoạn.
“Lực lượng lao động thời kỳ hậu COVID-19 sẽ hưởng lợi từ những đổi mới khởi tạo ngay từ hôm nay”, phát biểu của các chuyên gia quốc tế tại tọa đàm do Đại học RMIT và Deloitte phối hợp tổ chức.
Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Một nhóm các nhà nghiên cứu của Đại học RMIT (Australia) và Đại học Beihang (Trung Quốc) đã thành công trong việc tạo ra một bộ chuyển đổi năng lượng từ sóng biển có hiệu suất thu hoạch năng lượng cao gấp 2 lần so với bất kỳ công nghệ tương tự nào được phát triển hiện nay.
Thời gian tới PC Hà Nam huy động mọi nguồn lực, ứng dụng tối đa công nghệ thông tin, xây dựng hình ảnh ngành điện hiện đại, thông minh với nhiều dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng, góp phần hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Việc phát triển y tế điện tử đem lại lợi ích cho hệ thống y tế, người tiêu dùng và toàn xã hội, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid 19.
Nghiên cứu phát hiện lỗi phần mềm đã giúp kỹ sư tại Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia phát triển một phương pháp — hoạt động giống như hai người bạn đang nói ngôn ngữ của riêng họ — để tăng cường bảo vệ nội dung kỹ thuật số như email và nhắn tin trên mạng xã hội.
Ngày 7/8, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo trực tuyến “Thực hành chuyển đổi số cho bán hàng và Marketing (Sales và Marketing)” nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa từng bước tiếp cận và thành công trên con đường chuyển đổi số.