Thời gian qua, TP Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài để ứng dụng trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên như: Xây dựng, giao thông, nông nghiệp... mang lại nhiều kết quả tích cực.
Tới tháng 7/2021, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 8 trên thế giới về tỷ lệ chuyển đổi IPv6 (tăng 2 bậc so với 2020), đạt 45% với hơn 34 triệu người sử dụng truy cập Internet IPv6, đứng thứ 2 khu vực ASEAN.
Nhằm tăng cường khả năng cung ứng giải pháp, dịch vụ công nghệ, chuyển đổi số tại thị trường châu Mỹ, ngày 26/7 - FPT Software công bố đầu tư vào Intertec International - doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT có hơn 20 năm kinh nghiệm ở châu Mỹ La-tinh.
Bên cạnh các kênh tiêu thụ truyền thống, việc đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào khâu phân phối và tiêu thụ là hướng đi đúng đắn, giúp nông sản vượt khó mùa dịch Covid-19.
Thông qua thực hiện 1 đề tài nghiên cứu cấp bộ, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã làm chủ công nghệ sản xuất bánh răng côn xoắn trên cơ sở sử dụng máy CNC 5 trục và triển khai áp dụng quy trình công nghệ vào sản xuất tại doanh nghiệp.
Từ ngày 14/8, Thông tư số 73/2021/TT-BCA của Bộ Công an có hiệu lực, người dân sẽ được sử dụng hộ chiếu gắn chíp điện tử, giấy thông hành công nghệ cao chống làm giả.
Các dự đoán của giới chuyên gia cho thấy, dịch bệnh COVID-19 sẽ lan rộng, các thói quen trên nền tảng số sẽ được duy trì và phong cách sống hướng đến công nghệ số tại Đông Nam Á sẽ được thúc đẩy bởi những trải nghiệm thanh toán sáng tạo.
Trong xu thế 4.0 đang bùng nổ, HBT Việt Nam cũng là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong việc sản xuất các loại MBA thông minh bằng việc phát triển dòng sản phẩm MBA thông minh HBTSmart.
Vấn đề lớn nhất và ngay lập tức của đất nước hiện nay là đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 trên toàn quốc. Với sức lây lan nhanh của chủng Delta, chắc chắn công nghệ là công cụ không thể thiếu nếu chúng ta muốn chống dịch hiệu quả.
Chip bán dẫn có mặt ở khắp mọi nơi, nếu không có chúng, rất nhiều sản phẩm sẽ không hoạt động. Điều này đã được chứng minh bởi ngành công nghiệp ô tô, nơi các nhà sản xuất ô tô buộc phải ngừng sản xuất do tình trạng thiếu chip bán dẫn trên toàn cầu.
Giám sát lượng điện tiêu thụ là biện pháp hữu hiệu để kiềm chế tiêu dùng điện không cần thiết. Vấn đề này có thể dễ dàng với các hộ gia đình, nhưng lại khá nan giải cho hệ thống nhà trọ. Công tơ thông minh dưới đây có thể giúp các chủ phòng trọ giải quyết vấn đề đau đầu này.
Trong xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc thực hiện chuyển đổi số đã và đang được Công ty Điện lực (PC) Lâm Đồng triển khai với nhiều ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận hành lưới điện, sản xuất, kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.
Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) theo Nghị quyết 115/NQ – CP đặt mục tiêu đến năm 2030, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 70% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp.
Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Trong ba khóa đào tạo (bao gồm hai phiên giảng và một hội thảo chuyển giao kéo dài nửa ngày) các đại biểu từ các bên gồm Bộ Công Thương (MOIT), Viện Năng lượng (IE), và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam PVN đã thảo luận về tiềm năng của Việt Nam đối với PtX.
Nhờ vào việc kiểm soát tốt dịch bệnh cùng với việc nỗ lực đổi mới, từng bước tận dụng các lợi thế khi Việt Nam đã ký kết các FTA thế hệ mới... và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại sự thay đổi rất mạnh về năng suất, chất lượng, quy mô và mô hình quản lý trong ngành giày dép của Việt Nam.