Quá trình chuyển đổi số tại Trung tâm vận hành khai thác toàn cầu của Viettel minh chứng: Việt Nam có đủ năng lực làm chủ, cùng các đội ngũ chuyên gia toàn cầu phát triển nhiều công nghệ lõi quan trọng.
Mới đây, tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị Tự động hóa ngành Điện trong xu thế chuyển đổi số. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến và được livestream trên trang Fanpage Điện lực Việt Nam, Youtube Điện lực Việt Nam - EVNNews.
Robot ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) do TS. Nguyễn Hữu Huân - Khoa Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM chế tạo được kỳ vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành giúp các bạn học sinh, sinh viên học tập tốt hơn.
Giải thưởng “Sao Khuê” là giải thưởng cao quý được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) xét công nhận cho các sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu nhất của ngành phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam. Năm nay, nhiều sản phẩm công nghệ nổi trội, ưu việt đã được vinh danh tại giải thưởng này. (Nguồn VTC)
Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) mới đây đã ký Quyết định số 162/QĐ-TCCB về việc thành lập Viện Trí tuệ nhân tạo (tên gọi tiếng Anh là Institute for Artificial Intelligence (IAI).
Sự ra đời của Trung tâm Điều hành thông minh, Kho Cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh Long An là cơ sở, là nền tảng dẫn dắt, thúc đẩy phát triển chính quyền số, kinh tế số...
Sao Khuê 2022 năm nay đánh giá cao những sản phẩm – dịch vụ “Make in Vietnam”. Một trong những sản phẩm được đánh giá cao đó là Phần mềm quản trị doanh nghiệp BRAVO 8R2 (ERP-VN) của BRAVO...
Nắm bắt xu thế của chuyển đổi số, những năm qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, tăng năng suất lao động, giảm sức người, giảm gánh nặng chi phí, tạo ra những giá trị thiết thực không chỉ cho sản xuất, mà đảm bảo những mục tiêu ổn định, lâu dài trong chiến lược phát triển.
Mới đây, Ứng dụng phục vụ người lao động trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Smart EVN) do Công ty Viễn thông điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT) xây dựng và phát triển đã được trao Giải Sao Khuê 2022 ở hạng mục Quản lý, điều hành tổ chức, doanh nghiệp.
Ngày 23/4, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố và trao Giải thưởng Sao Khuê 2022. Sự kiện do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức.
Ngày 22/4, tại TP Hạ Long, Ban Quản lý Khu kinh tế phối hợp với Viễn thông Quảng Ninh tổ chức Hội nghị “Chuyển đổi số cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Tham dự hội nghị có 120 đại biểu của 67 doanh nghiệp trong các khu công nghiệp theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Trước những khó khăn do dịch bệnh Covid-19, Rạng Đông đã từng bước vượt qua nhiều biến cố lớn chưa từng có trong tiền lệ. Tuy nhiên, đây cũng là thời gian chứng kiến sự đổ bộ đồng loạt của Rạng Đông lên không gian số, đánh dấu những bước đi đúng đắn của Công ty trong quá trình chuyển đổi số.
Mặc dù nhiệt điện và điện hạt nhân vẫn là những nguồn năng lượng chính quan trọng, có thể thấy năng lượng tái tạo đang ngày càng được coi trọng. Hầu hết chúng ta đã quen với tiềm năng của thuỷ điện, điện mặt trời và điện gió. Dù vậy, vẫn cần thêm vào danh sách một nguồn năng lượng khác, ngày càng thu hút sự chú ý và có thể sẽ trở thành nguồn năng lượng linh hoạt nhất trong tương lai: Đó là năng lượng hydro.
Ngày 18/4/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh đã phát động Cuộc thi Finnovation nhằm hướng tới mục tiêu phổ biến, nâng cao nhận thức của xã hội về ĐMST và sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực Fintech và chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST, tạo điều kiện cho những ý tưởng kinh doanh độc đáo xây dựng cộng đồng khởi nghiệp trong nước lớn mạnh và hướng ra quốc tế.
Công nghệ in 3D được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, công nghệ tạo mẫu nhanh, giúp doanh nghiệp chuyển đổi các sáng kiến, ý tưởng thành những sản phẩm thực tế một cách nhanh chóng và hiệu quả. Xuất hiện ở Việt Nam vào năm 2003, từ chỗ chủ yếu ứng dụng trong nghiên cứu, đến nay công nghệ in 3D đã có mặt ở khá nhiều lĩnh vực như y khoa, kiến trúc, mỹ nghệ, thời trang, cơ khí, giáo dục...
Công nghệ pin nhiên liệu hydro (PEMFC) đang nhận được sự quan tâm lớn trong những năm gần đây nhờ hiệu suất cao và lượng khí thải thấp. Tính đến năm 2019, đã có đến hơn 19.000 xe điện chạy bằng pin nhiên liệu hydro (FCEV) và 340 trạm tiếp nhiên liệu hydro (HRF) phân phối trên toàn thế giới. Đến năm 2020, con số này là trên 35.000 xe và 540 trạm. Ước tính, FCEV sẽ chiếm 25% thị phần toàn cầu vào năm 2040 và đạt khoảng 400 triệu xe vào năm 2050.