Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) cho biết, tổng công ty đã giao Kế hoạch chuyển đổi số năm 2022 cho các đơn vị theo Quyết định số 94/QĐ-HĐTV ngày 2/3/2022.
Dây chuyền sản xuất găng tay y tế của Công ty Cổ phần Mahima Glove ứng dụng các công nghệ tiên tiến như hệ phụ gia lưu hóa nhiệt độ thấp, hệ thống xử lý nước tuần hoàn và hồi lưu, hệ thống Thị giác máy tính (Computer Vision),..
Một phương pháp mới để tạo ra sợi carbon có thể biến các sản phẩm phụ của quá trình lọc dầu thành vật liệu cấu trúc siêu nhẹ, có giá trị cao cho ô tô, máy bay và tàu vũ trụ.
Nhà máy Nhíp ô tô (thuộc THACO Industries) là một trong những đơn vị tiên phong thực hiện đổi mới công nghệ, ứng dụng tự động hóa vào sản xuất, tiến tới xây dựng mô hình nhà máy thông minh.
Bên cạnh việc duy trì mối quan hệ hợp tác với các đối tác nước ngoài, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đẩy mạnh hợp tác với các bộ, ngành nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả, chất lượng phục vụ khách hàng sử dụng điện.
Chỉ số đánh giá Chuyển đổi số (CĐS) của tỉnh Hải Dương năm 2020 đứng thứ 14 trong cả nước, đạt 0,3504, cao hơn mức giá trị trung bình. Thứ hạng về chính quyền số, kinh tế số, xã hội số của tỉnh so với cả nước lần lượt là 22, 9, 13. Đât là mình chứng cho thấy sự nỗ lực của tỉnh trong việc đẩy mạnh CĐS các lĩnh vực và luôn sự đồng hành của Tập đoàn VNPT.
Nhằm tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực quản lý vận hành thiết bị đường dây và trạm biến áp để phục vụ công tác theo dõi, quản lý vận hành, đầu tư xây dựng lưới điện ngày càng hiện đại, Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) đã thực hiện chuẩn hóa dữ liệu, cũng như số hóa dữ liệu cho chương trình quản lý kỹ thuật thiết bị PMIS
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) xây dựng đề án phát triển lưới điện thông minh giai đoạn 2022- 2025, trong đó đặt mục tiêu vào Top 50 công ty điện lực có lưới điện thông minh tốt nhất trên thế giới.
Trong 5 năm trở lại đây, nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin tại Việt Nam không ngừng tăng cao. Tuy nhiên, theo một số khảo sát cho thấy, nhân lực ngành công nghệ thông tin đang thiếu hụt khá lớn, riêng năm 2021 thiếu khoảng 20 nghìn nhân lực. Trong khi đó, Việt Nam đề ra mục tiêu đến năm 2030 đạt ít nhất 100 nghìn doanh nghiệp công nghệ số và có 1,5 triệu nhân viên trong lĩnh vực kỹ thuật số.
Hiện nay, Điện lực Vĩnh Phúc chỉ đứng sau các công ty viễn thông về chuyển đổi số. Hàng loạt công nghệ mới được Công ty này áp dụng tạo ra hiệu quả rất cao đối với công tác quản lý vận hành lưới điện và sản xuất kinh doanh.
Ngày 26/3, Sở Thông tin và Truyền thông và Tỉnh Đoàn Yên Bái tổ chức ký kết kế hoạch phối hợp triển khai nhiệm vụ chuyển đổi số trên địa bàn huyện Văn Yên năm 2022.
Vừa qua, nhóm sinh viên Đỗ Đức Thiện, Lê Bá Du, Võ Đình Thái, khoa Cơ Khí, Đại học Bách khoa TP. HCM đã chế tạo thành công găng tay robot giúp người bị đột quỵ cầm nắm đồ vật, phục hồi cử động tay.
Chiến lược xác định phát triển số với việc tạo tăng trưởng dựa trên yếu tố đầu vào là công nghệ số và dữ liệu số, trở thành một trong những phương thức phát triển chủ đạo mới...
Thiết bị diệt khuẩn CV-19 do GS Tín và các cộng sự sáng chế có thể tạo 30-50 triệu ion âm mỗi giây, làm suy yếu và tiêu diệt vi khuẩn trong không gian kín.
Các kỹ sư tại Đại học Illinois Chicago (UIC) Mỹ phát triển thành công vật liệu nano cho chất xúc tác, thúc đẩy hệ thống pin nhiên liệu trở thành hiện thực.
Vừa qua, Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã có buổi làm việc với đại diện VinFast về hạ tầng cung cấp điện và tiến độ xây dựng các trạm sạc xe điện trên địa bàn TP.HCM.
Tiến sỹ Lực cùng cộng sự phát triển module pin năng lượng mặt trời uốn dẻo linh hoạt, có thể ứng dụng gắn trên vỏ máy bay không người lái, tàu vũ trụ và vệ tinh...
Diễn đàn đầu tư Việt Nam với chủ đề “Kỷ nguyên mới về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh” đã được tổ chức tại London ngày 30-3, nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư của Anh vào Việt Nam nói riêng, trong bối cảnh đất nước mở cửa trở lại nền kinh tế sau đại dịch Covid-19.