Những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC), Công ty Điện lực Trà Vinh (PC Trà Vinh) từng bước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các hoạt động điều hành sản xuất, kinh doanh (SXKD).
Đó là chủ đề của hội thảo do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Công ty TNHH Andritz Việt Nam tổ chức ngày 29/3, tại Hà Nội. Hội thảo được kết nối đến các nhà máy thủy điện thuộc EVN theo hình thức trực tuyến.
Tại Việt Nam, Chuyển đổi số (CĐS) chỉ mới thật sự được nhắc đến nhiều trong khoảng 2 năm gần đây. Tuy nhiên, ở Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC), hệ sinh thái số đã được hình thành khá đa dạng và đang mang lại những hiệu quả rất rõ ràng, tích cực trong công tác quản trị công ty.
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, Trà Vinh đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Chuyển đổi số đã và đang giúp nhiều tỉnh miền núi phía bắc tăng năng suất lao động và thu nhập cho người dân; nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm địa phương; thay đổi mô hình khởi nghiệp kinh doanh trong chuỗi cung ứng toàn cầu hóa… Nhiều địa phương đã tận dụng chuyển đổi số như một công cụ, đòn bẩy để vươn lên trở thành địa phương có kinh tế-xã hội phát triển.
Nhận thức được tầm quan trọng của Chuyển đổi số trong công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, Công ty Thủy điện Sông Bung đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong công tác quản trị, đối mặt với với khó khăn và thách thức, tìm kiếm cơ hội phục vụ tốt nhất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Máy cày không người lái và những công cụ tự động làm cỏ, bón phân là những cải tiến mới nhất sẵn sàng hỗ trợ nông dân giải quyết tình trạng thiếu lao động, biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường, đồng thời tăng năng suất lao động.
Ngày 24/3, Công ty TNHH Advantech Việt Nam Technology và Công ty cổ phần VinBigData (Tập đoàn Vingroup) đã ký kết hợp tác chiến lược trong việc cung cấp các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) và các ứng dụng AIoT cho khách hàng tại Việt Nam và khu vực.
Bộ KH&CN đề xuất tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương thực hiện cơ chế một cửa tại khu công nghệ cao (CNC); hình thành hệ sinh thái các khu CNC; thu hút nguồn lực từ xã hội để đầu tư hạ tầng cho phát triển các khu CNC.
5G hiện đang là công nghệ mạng không dây thế hệ mới nhất, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, dịch vụ mới như: xe tự lái, chăm sóc sức khỏe từ xa, máy bay không người lái, điều khiển máy nông nghiệp từ xa… với những ưu điểm nổi bật như tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn so với công nghệ 4G và khả năng tích hợp đa dạng thiết bị. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của mạng 5G, các loại hình thông tin cơ động, đa môi trường, đa nền tảng sẽ phát triển mạnh mẽ, dẫn đến khả năng kiểm soát thông tin ngày càn
Việt Nam đang là điểm sáng trên bản đồ blockchain thế giới. Để tận dụng cơ hội mà công nghệ đem lại, Chính phủ Việt Nam luôn cam kết đồng hành cùng doanh nghiệp, cộng đồng công nghệ để góp phần đưa công nghệ đi vào đời sống và tạo ra những giá trị bền vững.
Theo dự báo, từ năm 2022 tốc độ chuyển đổi số trong ngành năng lượng không hề có dấu hiệu chậm lại. Rất đa dạng, như liên kết giữa các nền tảng hybrid cho đến việc tạo ra các doanh nghiệp điều khiển hoàn toàn bằng dữ liệu...
Tổng công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) đã tổ chức chương trình đào tạo kỹ năng làm việc hiệu quả phục vụ chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Chương trình được thực hiện theo hình thức trực tuyến, thu hút hơn 55 học viên là Lãnh đạo, CBCNV đang trực tiếp tham gia vào công tác chuyển đổi số của EVNGENCO3 tham dự.
Làm sạch pin năng lượng mặt trời (NLMT) bằng nước chiếm khoảng 10% chi phí vận hành của các nhà máy năng lượng mặt trời tập trung. Cải tiến công việc vệ sinh sẽ làm giảm chi phí, nâng cao sản lượng điện cho chủ đầu tư hay các hộ gia đình. Dưới đây là những phương pháp làm sạch pin giúp chúng ta so sánh, áp dụng.
Xác định chuyển đối số là xu thế tất yếu, động lực tạo đột phá của sự phát triển, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực chuyển đổi số nhằm trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện và là một trong những địa phương đi đầu trong việc chuyển đổi số và xây dựng chính quyền điện tử.
Chiều 24/3, đồng chí Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị triển khai bản ghi nhớ hợp tác chuyển đổi số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng 2030 với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT về phát triển kinh tế số. (Nguồn: Quảng Ninh TV)
Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) vừa có thông báo kết luận của Chủ tịch UBND thành phố Phan Văn Mãi về thực hiện chuyển đổi số trong công tác quản lý, điều hành công việc tại UBND thành phố, trong đó có việc thành lập Tổ công tác chuyên thực hiện công việc này.
Ngày 21/3/2022, UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành Văn bản số 40/KH-UBND công bố Kế hoạch triển khai chương trình xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh nhằm đánh giá rộng rãi các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh xác định được mình đang ở giai đoạn nào trong quá trình chuyển đổi số.
Ngày 22/03/2022, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chính thức ra mắt Robot – Trợ lý SAHA trực tiếp phục vụ khách hàng tại trụ sở SHB, số 77 Trần Hưng Đạo, Hà Nội và sẽ triển khai trên toàn hệ thống trong thời gian tới.