Một nghiên cứu mới của ĐH Stanford trên tạp chí ACS ES&T Engineering đã mở đường cho việc khai thác nước thải để thu hồi các vật liệu có thể tái sử dụng trong sản xuất phân bón và pin, thậm chí có thể cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh và máy bay.
Tận dụng nguồn phế thải tro bay, nhóm tác giả Trường Đại học Bách khoa TPHCM chế tạo ra vật liệu cách âm, cách nhiệt aerogel composite, có thể sản xuất ở quy mô công nghiệp.
Theo thông tin trên tạp chí Nature Communications, nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát triển những robot siêu nhỏ có khả năng loại bỏ kim loại nặng khỏi nước ô nhiễm.
Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để tham gia các chuỗi giá trị công nghiệp chế tạo đa quốc gia. Tuy nhiên cần có động lực thúc đẩy từ việc thực thi hiệu quả các chính sách hỗ trợ; nâng cao năng lực cho doanh nghiệp trong nước và sự liên kết hợp tác sản xuất giữa các nhà cung cấp trong nước với các công ty đa quốc gia.
Ngày 02/3/2022, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC) đã phối hợp với với Công ty Ernst & Yong Việt Nam (đơn vị tư vấn) tổ chức Hội thảo trực tuyến “Chuyển đổi số tại PTSC” với 68 điểm kết nối trực tuyến.
Thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Lạng Sơn đã đẩy mạnh thực hiện “số hóa” trong công tác quản lý, vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt là nâng chất lượng cấp điện phục vụ khách hàng.
Để thúc đẩy, hỗ trợ và hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương thực hiện chuyển đổi số có những bước đột phá trong năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có Văn bản số 797/BTTTT-THH hướng dẫn một số nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy triển khai chuyển đổi số năm 2022.
Ngày 6/3/2022, Bộ TT&TT đã ban hành Văn bản số 797/BTTTT-THH hướng dẫn một số nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy triển khai chuyển đổi số năm 2022. Công văn được gửi đến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh tỉnh thành trực thuộc Trung ương.
Thành phố Hà Nội xác định ưu tiên xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số là nhiệm vụ trọng tâm trong cải cải hành chính, tạo khung pháp lý cho việc xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, đưa ra các giải pháp để thực hiện cải cách hành chính, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số.
Nhóm kỹ sư, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TP HCM vừa nghiên cứu, chế tạo thành công thiết bị IoT Gateway tích hợp giải pháp bảo mật trên nền tảng IoT (internet vạn vật).
Công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng hỗn hợp các xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý khí thải và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
Nghiên cứu này là tiền đề để tiến đến các phương pháp điều khiển hiệu suất cao như điều khiển trực tiếp mômen (DTC – Direct Torque Control), điều khiển tựa từ thông (FOC – Field Oriented Control), Logic mờ được thuận lợi hơn.
Tiên phong và tăng tốc trong lĩnh vực chuyển đổi số đã và đang được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tập trung triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và các đối tác.
Thực hiện chủ đề “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) đã quyết liệt triển khai chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2020, PGS. TS. Nguyễn Trần Hà cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Tổng hợp và đánh giá polymer dẫn điện có cấu dạng cho nhận điện tử với độ rộng vùng cấm hẹp ứng dụng trong pin quang điện nền hữu cơ hiệu suất cao”.
Chiếu xạ bằng tia điện tử và tia X đang ngày càng phổ biến vì những ưu điểm về công suất, an toàn bức xạ và không phải xử lý nguồn thải phóng xạ sau khi sử dụng. Tuy nhiên điện tử 10 MeV phát từ máy gia tốc có khả năng xuyên sâu kém, bị hấp thụ gần như hoàn toàn ở độ sâu 5,6 cm nước.
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cùng với đó là tác động đa chiều của toàn cầu hóa, tự do hoá thương mại và sự phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết của khoa học công nghệ thế giới. Đây chính là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức rất lớn cho các quốc gia như Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan Nhà nước được thống nhất, tối ưu, thuận tiện cho việc quản lý, vận hành, duy trì, bảo đảm an toàn thông tin mạng các kết nối trên quy mô toàn quốc, Bộ TT&TT vừa ban hành văn bản số 677/BTTTT-THH về việc hướng dẫn kết nối và chia sẻ dữ liệu thông qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.