Năm 2022, trọng tâm của chương trình xúc tiến đầu tư của Đà Nẵng là phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin, gắn với xây dựng đô thị khởi nghiệp sáng tạo, thành phố thông minh.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT/BKHCN-BTC ngày 28/6/2016 hướng dẫn nội dung chi và quản lý Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ.
Số hóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách đưa ra các giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và việc làm.
Mô hình hệ thống truyền động điện tự động do Trường Đại học Đồng Nai chế tạo có thể giúp giảm chi phí sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao khi được áp dụng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp.
Sáng ngày 1/3/2022, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã tổ chức Hội thảo trực tuyến “Trao đổi kinh nghiệm triển khai hệ thống An toàn công nghệ - PSM”.
Để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục trên địa bàn, thời gian qua Công ty Điện lực Bình Thuận đã chủ động, triển khai triệt để hình thức sửa chữa điện nóng (Hotline) trong công tác thi công sửa chữa, bảo dưỡng lưới điện nhằm giảm thời gian mất điện của người dân, khách hàng.
Năm Nhâm Dần có thể mang tới nhiều hy vọng về những cú bứt phá sau đại dịch cho khoa học công nghệ trong nước cũng như hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Đó là Triển lãm quốc tế lần thứ 14 về Công nghệ và Thiết bị điện – Vietnam ETE 2022 và Hội chợ Triển lãm quốc tế lần thứ 11 về Công nghệ, sản phẩm Tiết kiệm năng lượng và Năng lượng xanh – Enertec Expo 2022.
Ngày 2/3/2022, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã có buổi làm việc với Tập đoàn AES (Hoa Kỳ) nhằm trao đổi về việc hợp tác phát triển các dự án điện gió ngoài khơi, cũng như các dự án hydrogen... ở Việt Nam.
Số hóa hợp đồng mua bán điện, chuẩn hóa thông tin khách hàng, ứng dụng hiệu quả các phần mềm dùng chung, phần mềm kiểm tra định kỳ trạm biến áp và trên lưới điện,…Công ty Điện lực Hưng Yên đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trên tất cả mọi lĩnh vực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Hiện nay, chuyển đổi số là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp. Công ty Điện lực Tây Ninh (PC Tây Ninh) xác định chuyển đổi số là tất yếu và hướng tới là một doanh nghiệp số đúng theo lộ trình của Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC).
Mục tiêu chuyển đổi số của ngành điện là sử dụng công nghệ số, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, chất lượng dịch vụ, năng suất lao động, năng lực quản trị.
80% doanh nghiệp (DN) ngành dệt may có quy mô nhỏ và vừa, nguồn lực tài chính hạn chế, thiếu nhân lực chất lượng cao và quan trọng hơn, DN chưa biết bắt đầu từ đâu để chuyển đổi số cho phù hợp với năng lực.
Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đang hướng tới mục tiêu trở thành một trong những Tổng công ty phát điện hàng đầu khu vực. Để thực hiện được mục tiêu này EVNGENCO1 đã đang và sẽ triển khai các giải pháp gì? Phóng viên có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hữu Thịnh – Thành viên HĐTV, Tổng giám đốc EVNGENCO1.
UBND thành phố vừa phê duyệt Quyết định số 448/QĐ-UBND ngày 9-2-2022 ban hành Quy định đánh giá, xếp hạng ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan, địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ số trong chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số.