Năm 2021 là một năm nhiều biến động do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và các yếu tố bất lợi trên thị trường điện. Vượt qua nhiều khó khăn, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (NĐHP) đã xuất sắc hoàn thành và vượt chỉ tiêu về sản lượng điện được giao.
Mục tiêu của đề tài là làm chủ thiết kế, công nghệ chế tạo máy tuyển từ, tạo tiền đề về cơ sở lý thuyết và thực tiễn để chế tạo máy tuyển từ sử dụng trong các nhà máy tuyển tương tự trong tương lai.
Mạng không dây ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều lĩnh vực, trong đó loại hình mạng không dây phi cấu trúc (Ad-hoc) được đánh giá cao bởi tính tiện dụng của nó, khác với loại hình mạng không dây truyền thống cần một luồng cơ sở chẳng hạn như Access Point, các nút tham gia mạng ad hoc có thể tự hình thành kết nối với nhau do đó gia tăng tính tiện lợi. Do đó, có thể dễ dàng áp dụng trong các tình huống đặc biệt như thiên tai, thảm họa, an ninh, quân sự.
Định danh điện tử và Blockchain là những nội dung mới, vì vậy cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu để hiểu rõ các đặc điểm, các nguyên lý hoạt động cũng như kinh nghiệm của các nước trên thế giới để từ đó nghiên cứu tính khả thi của ứng dụng công nghệ blockchain khi áp dụng tại Việt Nam. Việc nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ Blockchain trong định danh điện tử là một hướng đi mới nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý công dân, đơn giản hóa và liên kết chặt chẽ các thủ tục hành chính,
Ấn phẩm do Bộ Phát triển kinh tế Nga phối hợp Đại học tổng hợp nghiên cứu quốc gia "Trường Kinh tế Cao cấp", Trung tâm sáng kiến công nghệ quốc gia, các sở và công ty liên quan soạn thảo đã đưa ra phân tích về sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ cao ở Nga, cũng như đề xuất các giải pháp chính.
Ngày 07/01/2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký ban hành Quyết định số 12/QĐ-BTTTT về việc thành lập Ban chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin di động 6G.
Với mục tiêu hỗ trợ, hình thành và phát triển các doanh nghiệp công nghệ số, UBND tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành Kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
Hiện nay, ngành điện tử và linh kiện đang là một điểm sáng trong nền kinh tế của Việt Nam. Giai đoạn 2016- 2020, ngành điện tử và linh kiện đã phát triển rất mạnh mẽ với các dự án đầu tư nước ngoài, các tập đoàn lớn như Samsung, LG cũng đã đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất các sản phẩm điện tử công nghệ cao với quy mô lớn ở Việt Nam.
Những năm qua, Công ty Điện lực (PC) Lào Cai đã có nhiều nỗ lực đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt, sản xuất cho người dân và các đơn vị sản xuất, kinh doanh, đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh.
Một thí nghiệm mới đây tại một cơ sở ở vùng England (Vương quốc Anh) đã thành công tạo ra 59 megajoules năng lượng tổng hợp hạt nhân, cao gấp hơn 2 lần so với mốc kỷ lục 22 megajoules đạt được năm 1997.
Năm 2021, tốc độ tăng của Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Hải Phòng là 19,28%, cao hơn tốc độ tăng IIP của toàn ngành công nghiệp (18,15%).
Để vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19, chủ động thích ứng an toàn, linh hoạt phục hồi và phát triển, Công ty Điện lực Cao Bằng từng bước đầu tư, nâng cấp hạ tầng cơ sở; triển khai các ứng dụng chuyển đổi số (CĐS) trong hoạt động kinh doanh, dịch vụ khách hàng, quản lý vận hành lưới điện… nhằm cung cấp điện năng phục vụ nhu cầu tiêu dùng, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Theo Công ty Điện lực Hưng Yên (PC Hưng Yên), đến nay trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã lắp đặt hơn 270.000 công tơ điện tử sau trạm biến áp công cộng có hình thức thu thập từ xa, đạt tỷ lệ kết nối hệ thống đo xa trên 98%.
Các kỹ sư Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) sáng tạo phương pháp sản xuất điện mới, sử dụng các hạt carbon siêu nhỏ, tạo ra dòng điện bằng cách tương tác với một dung môi hữu cơ.
Từ nguồn vật liệu tổ hợp HDPE/EVA/gypsum biến tính và một số phụ gia, nhóm nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phối hợp cùng một số doanh nghiệp đã sản xuất thành công các loại ống gân xoắn chất lượng cao, có khả năng chống cháy, bền với thời tiết, đáp ứng chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 7997:2009.
Nghiên cứu này đã tổng hợp được vật liệu nền cấu trúc nano Ti0.9Ir0.1O2 và vật liệu xúc tác Pt/Ti0.9Ir0.1O2 với việc giảm lượng xúc tác Pt, giúp khắc phục hạn chế của vật liệu nền carbon, giảm giá thành và tăng khả năng thương mại hóa của pin nhiên liệu sử dụng trực tiếp alcohol.
Từ sản phẩm sơn chống nóng ở quy mô pilot, TS. Nguyễn Quốc Hưng và cộng sự tại Trung tâm Nano và Năng lượng (ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) mong muốn có thể làm ra sản phẩm có tính năng ưu việt, tạo đột phá cho cả thị trường sơn chống nóng.
Nhóm tác giả Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM đã chế tạo thiết bị IoT Gateway tích hợp giải pháp bảo mật, có thể ứng dụng trong quan trắc chất lượng không khí, giám sát an ninh đô thị.
Năm 2022, TPHCM đặt mục tiêu thực hiện nhanh, hiệu quả việc chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền số, gắn kết với việc xây dựng thành phố trở thành thành phố thông minh…