Ngành công nghiệp - công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao Tp. Hồ Chí Minh đã tạo được những bước tiến đáng khích lệ, khẳng định vị thế trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Phát triển công nghiệp theo hướng tiếp cận hiệu quả và đổi mới sáng tạo gắn với bền vững sinh thái là yêu cầu cấp bách hiện nay với Tp Hồ Chí Minh.
Tp. Hồ Chí Minh đang xúc tiến phát triển những cụm công nghiệp ngành trọng điểm ứng dụng công nghệ cao, nhất là công nghiệp hỗ trợ, đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh cả thị trường trong và ngoài nước.
Để định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao, Tp. Hồ Chí Minh đang xác lập tiêu chí thu hút đầu tư cũng như đa dạng chính sách ưu đãi đầu tư.
Các chuyên gia đến từ trường Y tế Công cộng Yale, Trường Kỹ thuật và khoa học ứng dụng Yale (Mỹ) đã tạo ra một thiết bị nhỏ gọn đeo trên người có thể phát hiện virus corona trong không khí.
Khu công nghệ cao Hòa Lạc đã có khoảng hơn 700 ha đất sạch với hạ tầng kỹ thuật tương đối hiện đại, đồng bộ. Có thể khẳng định, Khu công nghệ cao Hòa Lạc đã vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất, mang tính quyết định trong quá trình hình thành và phát triển để bắt đầu chuyển sang giai đoạn bứt phá mạnh mẽ trong công tác thu hút đầu tư, phát triển khoa học và công nghệ.
Đến cuối năm 2021, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình chuyển đổi số ở nước ta tại nhiều địa phương, ngành và lĩnh vực đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
Tỉnh Bình Dương đang mời gọi thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp (KCN) khoa học - công nghệ (KHCN) với tầm nhìn trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Khu công nghệ cao Hòa Lạc chưa phát triển được như kỳ vọng nhưng đã cơ bản thiết lập được các thành tố quan trọng, có tính chất nền móng đảm bảo hoàn thành các mục tiêu đề ra như: Thúc đẩy chuyển giao công nghệ vào Việt Nam; xây dựng và phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao của Việt Nam; liên kết giữa sản xuất, nghiên cứu - triển khai; chuẩn bị nguồn nhân lực công nghệ cao cho Việt Nam; hình thành vườn ươm công nghệ cao… đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nhóm các nhà khoa học tại TP.HCM đã thành công trong việc biến phế thải vốn gây ô nhiễm môi trường thành vật liệu xây dựng, mang lại hiệu quả kinh tế, và kỳ vọng thu hút được nhiều sự đầu tư từ các doanh nghiệp.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, ThS. Nguyễn Hoàng Phương làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.
Năm 2021, mặc dù ảnh hưởng của dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng Khu công nghệ cao Hòa Lạc vẫn đẩy mạnh triển khai thu hút đầu tư để hình thành hệ sinh thái ươm tạo, đổi mới sáng tạo, tạo ra những kết quả bước đầu quan trọng, làm nền tảng để hình thành và phát triển các công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao và đổi mới sáng tạo, lan tỏa ra nền kinh tế.
Nhà máy tuyển than (NMTT) Vàng Danh 1 thuộc Công ty Cổ phần than Vàng Danh được CHLB Nga (Liên Xô cũ) thiết kế, xây dựng từ năm 1961 với công suất 600.000 tấn/năm, do chiến tranh nên đến năm 1973 mới hoàn thành và đưa vào sản xuất. Công nghệ tuyển than theo thiết kế ban đầu là tuyển bằng máy tuyển huyền phù bánh xe đứng sử dụng bột manhêtít làm huyền phù tuyển than.
Với một doanh nghiệp đang thúc đẩy mạnh mẽ chiến lược chuyển đổi số như Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông, đại dịch Covid-19 không chỉ tạo động lực làm mới mô hình kinh doanh truyền thống mà còn tạo cú hích thúc đẩy chiến lược chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 đi vào thực chất.
Kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy tuyển nổi tankcell có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, nâng cao tính chủ động, hạn chế lệ thuộc vào thiết bị nhập khẩu của các nhà máy tuyển khoáng, thiết bị giúp nâng cao hiệu quả trong hoạt động chế biến khoáng sản.
Bài viết này tập trung đánh giá so sánh các yếu tố khối lượng xe, dung lượng lưu trữ, lượng phát thải khí ô nhiễm cũng như lợi ích mà pin nhiên liệu mang lại.
Ngày 21/1, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ công bố “Hệ sinh thái số EVN-EVNCONNECT”. Đây là sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam trên con đường trở thành Doanh nghiệp số vào năm 2025.
Dựa vào khai thác các vị thế về vị trí địa lý của tỉnh liền kề với thành phố Hà Nội, nằm trong vùng Thủ đô Hà Nội để Hà Nam phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và toàn diện.