Bình Phước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều thuận lợi thu hút đầu tư và nguồn nhân lực. Hơn nữa, tỉnh Bình Phước còn quỹ đất dồi dào, chủ yếu là đất công, dễ xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tạo ra nhựa sinh học có khả năng phân hủy trong 30 ngày; đồng thời nâng cao khả năng tái chế chất thải thành nguồn nguyên liệu hữu ích theo mô hình nền kinh tế tuần hoàn.
Đổi mới sáng tạo, phát triển nhà máy sản xuất thông minh là vấn đề đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của tỉnh Bình Dương và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Kết quả của quá trình triển khai sẽ giúp công nghiệp Bình Dương đi theo hướng phát triển xanh, bền vững
Mặc dù mức độ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam còn chưa sánh ngang với các quốc gia hàng đầu trong khu vực châu Á, nhưng nước ta đang dần nắm bắt tiềm năng và cố gắng phát triển ngành công nghiệp AI để đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
Tỉnh Quảng Ngãi đề xuất hợp tác phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, phát triển hạ tầng, dịch vụ đô thị, du lịch với tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).
Điện toán đám mây (Cloud Computing) giờ đây đã không còn là một công nghệ mới, những ứng dụng của nó là một cuộc cách mạng đang làm thay đổi bản chất của CNTT và tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có lĩnh vực quản lý nhà nước, xây dựng Chính phủ số.
Sáng ngày 8/6, tại thành phố Huế, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị quốc tế về “Dữ liệu mở và Trí tuệ nhân tạo - Động lực tăng trưởng kinh tế”. Đây là hội nghị lần đầu tiên được tổ chức để tập trung trao đổi, nhận định về vai trò của dữ liệu mở và xu thế phát triển trí tuệ nhân tạo trong và ngoài nước.
Tỉnh Hưng Yên xác định 3 trụ cột trong chương trình chuyển đổi số là phát triển chính quyền số gắn với đô thị thông minh, phát triển kinh tế số gắn với doanh nghiệp số và phát triển xã hội số.
Theo thỏa thuận, FPT Việt Nam và Viện Mila (Trung tâm Trí tuệ Nhân tạo Quebec tại Montreal) sẽ tiếp tục phát triển các dự án nghiên cứu cốt lõi như y tế, môi trường, biến đổi khí hậu và đạo đức AI.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định 885/QĐ-BTTTT ban hành Bộ tiêu chí đánh giá phát triển hạ tầng số của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại buổi thảo luận chiều 31/5, nhiều đại biểu nêu ý kiến cần có giải pháp hiệu quả để thực hiện thành công mục tiêu Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Cadence phát triển nhân lực lĩnh vực điện tử, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Mới đây, một nhóm nghiên cứu đến từ Khoa Kỹ thuật Xây dựng và Môi trường thuộc Trường Đại học Tây Sydney (WSU), Australia đã chế tạo thành công bê tông âm các bon (carbon-negative concrete).
Hướng tới mục tiêu đến năm 2025 trở thành một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của vùng và cả nước, những năm qua, Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, ưu tiên thu hút các dự án, doanh nghiệp có quy mô lớn, công nghệ hiện đại, có giá trị gia tăng cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Là địa phương có lĩnh vực công nghiệp phát triển TOP đầu, trước ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trung một số giải pháp căn cơ nhằm đảm bảo những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Ngày 13/4/2023 tại TP. Hồ Chí Minh, Diễn đàn và Triển lãm Quốc tế đô thị thông minh châu Á (Smart City Asia 2023) đã chính thức khai mạc. Chương trình được kỳ vọng sẽ là tiền đề để xây dựng những sự kiện thường niên uy tín trong khu vực mang tầm quốc tế về đô thị thông minh.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy, sau 2 năm triển khai Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030, Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển AI.