Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2022 (AI4VN 2022) với chủ đề “AI phục hồi kinh tế, định hình tương lai” dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 22/09/2022. Sự kiện nhằm hướng đến các sản phẩm, giải pháp ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong cuộc sống và sản xuất của doanh nghiệp.
Chuyển đổi số mở ra cơ hội gia tăng hiệu quả vận hành, nâng cao trải nghiệm và làm hài lòng khách hàng. Trong ý nghĩa đó, ngành cấp nước TP.HCM không nằm ngoài xu thế chung mang tính tất yếu...
Robot ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) do TS. Nguyễn Hữu Huân - Khoa Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM chế tạo được kỳ vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành giúp các bạn học sinh, sinh viên học tập tốt hơn.
Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) mới đây đã ký Quyết định số 162/QĐ-TCCB về việc thành lập Viện Trí tuệ nhân tạo (tên gọi tiếng Anh là Institute for Artificial Intelligence (IAI).
Cần hình thành những hành lang pháp lý để thúc đẩy triển khai trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam, đặc biệt quan tâm vấn đề về đạo đức, quy định để sử dụng ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
Máy cày không người lái và những công cụ tự động làm cỏ, bón phân là những cải tiến mới nhất sẵn sàng hỗ trợ nông dân giải quyết tình trạng thiếu lao động, biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường, đồng thời tăng năng suất lao động.
Mới đây, PC Đà Nẵng đã tổ chức buổi đào tạo nhằm phổ biến cho CBCNV liên quan hiểu biết về công nghệ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI); đồng thời, đề cập đến những vấn đề mà ngành Điện cần giải quyết, xử lý trong thời gian sắp tới để ứng dụng rộng rãi công nghệ này.
Sức khỏe số (Digital health) là một khái niệm lớn trong y học, được song hành cùng sự phát triển của thời đại công nghệ và đang được thúc đẩy rất mạnh do hậu quả của đại dịch COVID-19 gây ra.
Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm một hệ thống rửa tay, khử khuẩn, đo nhiệt độ tự động bởi các thiết bị điện tử nhúng và giám sát IoT thông qua kết nối wifi bởi vi mạch ESP8266.
Trí tuệ nhân tạo chắc chắn sẽ tác động to lớn đến cuộc sống của chúng ta trong những thập kỷ tới, tuy nhiên để có thể chắc chắn rằng công nghệ mới này không chỉ sáng tạo, hữu ích mà còn đáng tin cậy, tiêu chuẩn về trí tuệ nhân tạo đã xuất hiện và đem lại giải pháp hiệu quả.
Với mong muốn góp phần đẩy lùi hiện tượng tiêu cực, gian lận trong thi cử, một nhóm sinh viên khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu ứng dụng giúp phát hiện hành vi gian lận trong thi cử bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) cho độ phát hiện chính xác cao.
Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm một hệ thống rửa tay, khử khuẩn, đo nhiệt độ tự động bởi các thiết bị điện tử nhúng và giám sát IoT thông qua kết nối wifi bởi vi mạch ESP8266.
Mới đây, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM đã ứng dụng thành công công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào hệ thống camera an ninh tại Trung tâm dịch vụ Ký túc xá Bách Khoa - Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP HCM, giúp phục vụ công tác quản lý hàng nghìn sinh viên tại ký túc xá của trường.
Đó là ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực thị giác máy tính để nhận diện, kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường đang được Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) nghiên cứu xây dựng. Ứng dụng AI sẽ mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý đầu tư xây dựng (ĐTXD), giúp chủ đầu tư có thể giám sát toàn diện hơn trong quá trình thi công công trình.
Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030 được ban hành theo Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26-1-2021 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu đưa AI trở thành công nghệ mũi nhọn, từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện mục tiêu này, giải pháp quan trọng là phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.
Được đánh giá là một trong những quốc gia Đông Nam Á nhanh nhạy về Trí tuệ Nhân tạo (AI), Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội mà ứng dụng này mang lại, nếu khắc phục được những thách thức về đào tạo, nghiên cứu, và đầu tư.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công nghệ xử lý và nhận diện hình để kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường sẽ bổ sung tính năng tự động kiểm soát hình ảnh trên hệ thống quản lý thông tin đầu tư xây dựng – IMIS do Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) phát triển.
Dù còn mới mẻ ở Việt Nam, nhưng các nhà khoa học đã nhanh chóng nắm bắt những xu hướng phát triển mới của trí tuệ nhân tạo (AI). Sau gần 2 năm dịch COVID-19 bùng phát, nhiều ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã giúp giảm gánh nặng cho đội ngũ y tế, lực lượng phòng chống dịch.