Tỉnh Bình Dương hiện đã hình thành các ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tập trung tái cơ cấu theo từng lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp tạo sự chuyển dịch theo hướng phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Chương trình Bình chọn sản phẩm công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 diễn ra trong thời gian từ ngày 15/4 đến ngày 8/9/2016.
Hội thảo có sự tham dự của đại diện các Cục, Vụ của Văn phòng Chính phủ; đại diện các bộ, ban ngành; UBND các tỉnh, thành phố các Hiệp hội ngành nghề, cùng hơn 200 doanh nghiệp ngành cơ khí, công nghiệp hỗ trợ.
Từ nay đến 2020, Việt Nam sẽ tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc 3 lĩnh vực chủ yếu là linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may và hỗ trợ công nghiệp công nghệ cao.
Bắc Ninh hiện có gần 360 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, tuy nhiên chỉ có 82 doanh nghiệp trong nước còn lại là doanh nghiệp nước ngoài.
Hội thảo nhằm cung cấp thông tin, chính sách liên quan đến các hiệp định thương mại tự do (FTA) để hỗ trợ tăng dòng vốn đầu tư và tối đa hóa các cơ hội, góp phần phát triển nền công nghiệp mở rộng thị trường.
Tiềm năng thị trường của ngành công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo ước tính khoảng 50 tỷ USD mỗi năm, đội ngũ nhân lực dồi dào được đào tạo cả trong và ngoài nước.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã giao UBND tỉnh Thừa Thiên Huế hoàn thiện và phê duyệt Đề án xây dựng KCN hỗ trợ ngành dệt may tại KCN Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo quy định hiện hành.
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Bình Dương (Trung tâm khuyến công) đã xây dựng và triển khai nhiều đề án hỗ trợ máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất cho các cơ sở công nghiệp nông thôn.