Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Cadence phát triển nhân lực lĩnh vực điện tử, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Kết quả khảo sát chỉ ra rằng nén biên độ trực giao biexciton xuất hiện trong trạng thái kết hợp phi tuyến chẵn-lẻ. Độ nén phụ thuộc vào các đặc tính của biexciton, các tham số nén cũng như các hàm phi tuyến. Đặc biệt, khi hàm phi tuyến tương ứng với hàm kết hợp GilmorePerelomov, độ nén nhận giá trị lớn nhất.
Silicon là một chất bán dẫn phổ biến nhưng không tối ưu trong việc dẫn nhiệt. Đó là lý do gây ra các vấn đề quá nhiệt và phải đầu tư hệ thống làm mát tốn kém trong thiết kế máy tính. Gần đây, nhóm nghiên cứu của GS Jungwoo Shin (Đại học Houston, Hoa Kỳ) đã chỉ ra rằng, arsenide boron hình khối khắc phục được hạn chế của silicon như một vật liệu bán dẫn.
Pháp sẽ tận dụng sáu tháng trong vai trò chủ tịch luân phiên châu Âu để giúp châu lục này giành chiến thắng trong cuộc chạy đua sản xuất vật liệu bán dẫn – giành tự chủ trong ngành công nghiệp khỏi phụ thuộc vào chuỗi cung cấp toàn cầu và thoát khỏi sự bất định trong bối cảnh chuyển mình về địa chính trị.
Nhật Bản và Mỹ sẽ hợp tác chặt chẽ hơn trong việc hình thành chuỗi cung ứng các loại chip công nghệ tiên tiến trong bối cảnh đối đầu thương mại và công nghệ ngày càng tăng giữa Washington và Bắc Kinh.
Chip bán dẫn có mặt ở khắp mọi nơi, nếu không có chúng, rất nhiều sản phẩm sẽ không hoạt động. Điều này đã được chứng minh bởi ngành công nghiệp ô tô, nơi các nhà sản xuất ô tô buộc phải ngừng sản xuất do tình trạng thiếu chip bán dẫn trên toàn cầu.
Việt Nam được biết đến là một thị trường mới nổi ở khu vực châu Á, được các chuyên gia phân tích và doanh nghiệp nước ngoài đánh giá cao với nhiều tiềm năng phát triển.
Sau các tuyên bố của Mỹ, Hàn Quốc và Ấn Độ, đến lượt châu Âu cam kết ủng hộ cho các doanh nghiệp sản xuất chip nội địa để tránh phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài.
Một trong những thách thức lớn nhất mà ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đang phải đối mặt đó là thiếu hụt nguồn nhân lực nghiêm trọng, cả về số lượng lẫn chất lượng. Về lâu dài, nó có thể cản trở tốc độ phát triển của toàn ngành bán dẫn và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam
Ngành công nghiệp bán dẫn hiện vẫn được hưởng lợi từ thương mại tự do, nhưng tình trạng khan hiếm gần đây cho thấy sự bất ổn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Gần đây, khi tiếp Phó chủ tịch Tập đoàn Samsung, ông Lee Jae-yong, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị công ty Hàn Quốc xem xét đầu tư nhà máy bán dẫn tại Việt Nam.
Chính phủ Hàn Quốc đang có kế hoạch đầu tư khoảng 1 nghìn tỷ won để thương mại hóa chất bán dẫn trí tuệ nhân tạo (AI) và phát triển các quy trình sản xuất chất bán dẫn thế hệ tiếp theo.
CEO Tokyo Electron Toshiki Kawai cho rằng tăng trưởng nhu cầu chất bán dẫn trong tương lai sẽ không dựa vào doanh số smartphone, mà phụ thuộc vào dữ liệu lớn (big data) cùng lĩnh vực khá mới là internet vạn vật (IoT).
CEO Tokyo Electron, ông Toshiki Kawai cho rằng tốc độ tăng trưởng về nhu cầu chất bán dẫn trong tương lai sẽ không dựa vào doanh số smartphone mà phụ thuộc vào dữ liệu lớn (Big Data) cùng lĩnh vực khá mới là internet vạn vật (IoT).
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai chương trình phát triển công nghiệp vi mạch, được Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương đánh giá cao.
Ngày 22/11/2017, tại Hà Nội, Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ (KH&CN) và Vụ Công nghệ cao phối hợp tổ chức tọa đàm khoa học “Tầm nhìn về công nghệ chế tạo siêu vi mạch bán dẫn trong tương lai và khả năng ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam”.