Để chuyển đổi số hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp sẽ tiến hành các dự án cụ thể và riêng biệt. So với những công ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có nhiều hạn chế riêng, ví dụ: nguồn tài nguyên giới hạn. Bài báo khoa học này giới thiệu tổng quan đánh giá về một số kết quả đã được nghiên cứu và khả năng ứng dụng của chúng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cả Viettel và Vingroup đều tuyên bố sẽ có thiết bị viễn thông 5G được thương mại hóa vào năm 2020. Nếu kế hoạch này thành hiện thực thì Việt Nam sẽ có tên trên bản đồ số ít quốc gia có thể sản xuất được thiết bị viễn thông 5G.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và Cao Đẳng Giao thông vận tải Trung Ương 1 về tiềm năng ứng dụng LoRa vào vận tải đường sắt Việt Nam.
Bài viết của nhóm nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng về quá trình thiết lập thông số LoRa ứng với các khoảng cách khác nhau trong mô hình IoT sử dụng mạng không dây LoRa, qua đó đánh giá được khả năng hoạt động thực tế cho mạng LoRa cho ứng dụng IoT tầm xa.
Truyền tải điện Lâm Đồng (Công ty Truyền tải điện 3) đã thực hiện thành công cuộc họp giao ban trực tuyến tháng 3/2020 thông qua ứng dụng Zoom Cloud Meeting.
Trong buổi tổng kết và xác định phương hướng của Trung tâm Nghiên cứu ưu tú của Úc về các Hệ thống tự hành (ARC Centre of excellence for Autonomous Systems, CAS) cách đây gần 10 năm, GS Hugh Durrant Whyte, giám đốc của Đại học Sydney, không thể không đồng tình với ý kiến của một cộng tác viên sau tiến sĩ còn rất trẻ, rằng tự động hóa - khoa học robot cần tập trung góp phần giải quyết các vấn đề nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.
Để IoT (internet kết nối vạn vật) an toàn hơn cho người sử dụng, nhóm kỹ sư ở Đại học Rice đã chế tạo ra loại mạch giúp công nghệ này khó bẻ khóa hơn 1.400 lần.
Ngày 21/09/2019, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố phát sóng 5G và đưa vào khai thác hạ tầng kết nối vạn vật (IoT) tại TP.Hồ Chí Minh
Trong chuyến thăm Thụy Điển của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Tập đoàn VNPT và Ericsson đã ký “Thỏa thuận hợp tác Sáng tạo Công nghiệp 4.0 và IoT”.
Ủy ban Viễn thông và Phát thanh Truyền hình Quốc Gia Thái Lan (NBTC) dự kiến sẽ đưa ra một loạt các quy định quản lý Internet of Things vào năm tới, trước khi mạng 5G được thương mại hóa.
Kỷ nguyên Kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT) đang bùng nổ mạnh mẽ với hơn 18 tỷ thiết bị đang kết nối. Dự báo đến năm 2020, con số thiết bị kết nối sẽ lên tới 30 tỷ trên toàn cầu.
Trong 2 ngày 23 - 24/10/2018, tại TP. HCM diễn ra hội thảo và triển lãm quốc tế về Smart IoT Việt Nam 2018 với chủ đề “Hiện thực hóa tiềm năng và khai phá thị trường Internet vạn vật (IoT) của Việt Nam”.
CEO Tokyo Electron, ông Toshiki Kawai cho rằng tốc độ tăng trưởng về nhu cầu chất bán dẫn trong tương lai sẽ không dựa vào doanh số smartphone mà phụ thuộc vào dữ liệu lớn (Big Data) cùng lĩnh vực khá mới là internet vạn vật (IoT).
Cuộc thi Khởi nghiệp IoT Startup khuyến khích các dự án hoạt động trong các lĩnh vực như An ninh, Thương mại điện tử, Y tế, thiết bị đeo, sản xuất thông minh, tự động hoá ngôi nhà, tiết kiệm năng lượng, quản lý đô thị, nông nghiệp thông minh và các lĩnh vực khác.
Băng tần cho thông tin di động 5G và IoT là một trong những nội dung thảo luận chính tại Phiên họp thường niên lần thứ 8 của Nhóm công tác về tần số của ASEAN (SSM) được tổ chức mới đây tại thành phố Kuala Lumpur, Malaysia.
Internet kết nối vạn vật (IoT) được coi là một trong những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, tác động đến cách thức các doanh nghiệp, chính phủ và người tiêu dùng tương tác với thế giới vật chất.