Công ty Điện lực Quảng Ngãi (PC Quảng Ngãi) đã phát huy hiệu quả tích cực, giúp tiết kiệm đáng kể thời gian trong mọi lĩnh vực hoạt động, từ chỉ đạo, điều hành đến xử lý công việc cũng như nâng cao hiệu suất, chất lượng làm việc ngày càng cao.
Truyền tải điện Phú Yên xác định đẩy mạnh tiến bộ ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý vận hành là nhiệm vụ trọng tâm quyết định sự phát triển bền vững của đơn vị.
Công ty Điện lực Ninh Bình chính thức triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện đối với các khách hàng sử dụng điện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ ngày 25/02/2021.
Ngày 23/02/2021 Phó chủ tịch UBND TP HCM Dương Anh Đức đã ký quyết định phê duyệt chương trình "Nghiên cứu và phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giai đoạn 2020 – 2030".
Năm 2021, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chọn Chủ đề năm “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”, với mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh lộ trình ứng dụng khoa học công nghệ trong các hoạt động của EVN, tích hợp công nghệ kỹ thuật số và mô hình quản trị phù hợp với quá trình ứng dụng công nghệ kỹ thuật số và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2021, dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh (SXKD) vẫn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Để ổn định sản xuất, đảm bảo cung ứng điện hiệu quả, Ban lãnh đạo Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) xác định “Chuyển đổi số” là trọng tâm.
Trong năm 2020, thị trường CNTT Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh cả về số lượng sản phẩm, nền tảng, dịch vụ, cùng với nhiều bước tiến mạnh mẽ hơn trên thị trường trong nước và quốc tế.
Số hóa dữ liệu, quản trị sản xuất thông minh là 2 yếu tố chính đánh giá mức độ thay đổi của các nhà máy sản xuất công nghiệp theo xu hướng hòa nhập CMCN 4.0.
Ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Hưng Yên nói riêng đã và đang tham gia vào quá trình chuyển đổi số với một số thành tựu trên các lĩnh vực như: Kinh doanh và dịch vụ khách hàng hiện đại; Kỹ thuật an toàn kịp thời; Quản trị nội bộ hiệu quả.
“Make in Vietnam” đã khơi gợi tính sáng tạo của các doanh nghiệp (DN) công nghệ Việt Nam trong phát triển các sản phẩm phục vụ cho quá trình chuyển đổi số.
Diễn đàn nằm trong Hội nghị Quốc gia về điện tử, truyền thông và CNTT (REV - ECIT 2020). Tại đây, các nhà khoa học đã chia sẻ nhiều đề tài, báo cáo nghiên cứu phục vụ đắc lực cho công tác chuyển đổi số.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 6-2020, đặt ra yêu cầu phải thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm là phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Đồng thời thúc đẩy chuyển đổi số trong các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Tại Hội nghị “Xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số của doanh nghiệp” diễn ra ngày 18/11/2020 vừa qua, ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc tại 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước và phải thực hiện theo đúng chủ trương, chỉ đạo tại Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Diễn đàn cấp cao công nghệ thông tin, truyền thông - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) phối hợp với Cục Tin học hóa (Bộ Thông tin và Truyền thông), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra trong 2 ngày 14 và 15-12-2020 tại Hà Nội.
Giám đốc Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT), Ông Nguyễn Minh Khiêm khẳng định, chuyển đổi số ngành điện lực phải lấy khách hàng làm trung tâm. Khách hàng không quan tâm những thay đổi công nghệ bên trong ngành mà thường đánh giá xem mình nhận được gì từ những đổi mới.
Sau 2 năm tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo, các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hiện được triển khai trong nhiều lĩnh vực như tài chính, thương mại, điện tử, viễn thông, sản xuất, nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông, thành phố thông minh tại Việt Nam.
Từ tháng 10/2020, Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện (HĐMBĐ) đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện chủ trương của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc triển khai chương trình chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ tháng 11-2020, Công ty Điện lực (PC) Thanh Hóa bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Cuộc thi AI Hackathon online "RESET 1010" đang tìm kiếm các giải pháp, sáng kiến công nghệ AI giúp doanh nghiệp tìm cơ hội mới trong bối cảnh Covid-19.