Nỗ lực chuyển đổi số đồng bộ tới các các đơn vị thành viên đã giúp Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) vừa vinh dự được vinh danh là Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc năm 2021.
Đó là một trong những thành tích ấn tượng của Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) trong năm 2021. Hội nghị Tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2021, triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2022 của tổng công ty diễn ra chiều 5/1, tại Hà Nội.
Công ty Truyền tải điện 3 (PTC 3) quản lý vận hành lưới điện truyền tải 9 tỉnh khu vực Nam miền Trung – Duyên Hải và Tây Nguyên. Trong thời gian qua, đơn vị đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả vận hành.
Bài báo là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước "Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ trí tuệ nhân tạo hỗ trợ đánh giá phân tích, liên kết tài liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan và số liệu khai thác để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác mỏ khí condensate Hải Thạch - Mộc Tinh Lô 05-2; 05-3, thuộc Biển Đông Việt Nam".
Từ năm 2018, Bộ Công Thương đã phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tiến hành điều tra, khảo sát về mức độ sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 của doanh nghiệp ngành Công Thương.
Báo Đầu tư có cuộc trao đổi với bà Đỗ Nguyệt Ánh, Chủ tịch Hội đồng thành viên EVNNPC về những thách thức đặt ra trong quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp.
Đại dịch Covid đang gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế cũng như ảnh hưởng tới việc vận hành kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trên thế giới. Tại Việt Nam, các đợt giãn cách kéo dài cũng đẩy các DN vào tình thế khó khăn, thách thức chưa từng có trong tiền lệ. Để tồn tại, khôi phục hoạt động, các DN đã nhanh chóng thích ứng, đẩy mạnh ứng dụng các công nghệ, thực hiện chuyển đổi số.
Khi quyết định chuyển đổi số, doanh nghiệp phải chấp nhận thay đổi quy trình, hệ thống, và cả con người, điều này đòi hỏi quyết tâm và nguồn lực đủ lớn để có thể thực hiện đồng bộ, toàn diện, không chắp vá. Các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo của thế giới.
Trong dòng chảy của Cách mạng công nghiệp 4.0, nhằm tạo cơ hội kinh doanh mới, tối ưu hóa quản trị, các doanh nghiệp (DN) nhất là DN sản xuất lĩnh vực cơ khí, chế biến, chế tạo cần tích cực và không ngừng thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong toàn hệ thống để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Bài viết tập trung vào việc phân tích xu thế và mục tiêu của chuyển đổi số đối với các nhà máy điện. Các nhà máy điện là cơ sở sản xuất có mức độ hiện đại và tự động hóa cao, do đó các hạn chế, khó khăn và lợi ích của việc chuyển đổi số và ứng dụng các giải pháp số hóa cần được xem xét và đánh giá một cách có hệ thống.
Ngày 2/12, trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam 2021, đã công bố khung hướng dẫn chuyển đổi số cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) thuộc 26 ngành, hướng tới từng quy mô, thuộc từng lĩnh vực hoạt động cụ thể để doanh nghiệp biết mình đang ở đâu và cần chuẩn bị hành trang gì để chuyển đổi số.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng là thách thức đối với các cấp, các ngành, địa phương, tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Trong những năm qua, chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh được triển khai, thực hiện, bước đầu đã có đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh.
Công cuộc chuyển đổi số của doanh nghiệp nhà nước cho thấy, doanh nghiệp tập trung hơn vào quy trình nội bộ nhằm tối ưu hóa hiệu quả làm việc. Trong khi đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ lại tập trung hơn vào yếu tố bên ngoài như thu hút khách hàng để tối đa hóa dòng tiền.
Chiều ngày 30 tháng 11, Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã họp phiên thứ nhất dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số. Phiên họp diễn ra theo hình thức trực tuyến các điểm cầu tại các Bộ, ngành, địa phương và một số doanh nghiệp trên cả nước.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, xu hướng chuyển đổi số (CĐS), giao dịch thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp giải quyết bài toán đưa sản phẩm ra thị trường, kết nối với khách hàng và ổn định sản xuất kinh doanh, thích ứng trong trạng thái bình thường mới.
Bến Tre tổ chức Hội nghị công bố Kế hoạch hỗ trợ chuyển đối số cho 1.000 DN và Lễ ký kết bản ghi nhớ giữa Sở Công Thương Bến Tre với các công ty công nghệ.
“Chuyển đổi số” được EVN lựa chọn làm chủ đề của năm 2021, để chuyển đổi số thành công bên cạnh các yếu tố về công nghệ, Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) - đơn vị thành viên của EVN đã từng bước chuyển đổi từ nhận thức sang hành động.
Đáp ứng những yêu cầu ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế hội nhập, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đang đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số trong mọi hoạt động của đơn vị, đồng thời xác định an toàn thông tin là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, không chỉ vì lợi ích của doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm với xã hội, với khách hàng.