TS. Bùi Thanh Luân và nhóm cộng sự tại công ty TNHH Cơ điện tử Hiệp Phát sau 2 năm nghiên cứu đã chế tạo và đưa vào vận hành thử nghiệm thành công bộ điều khiển máy phay CNC 4 trục với đầy đủ tính năng như một số bộ điều khiển "hàng hiệu" ngoại nhập.
Phát triển các nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường ngày càng được các quốc gia quan tâm, trong đó điện gió là một trong những nguồn năng lượng sạch và đầy tiềm năng.
Với công nghệ nhận diện giọng nói bằng trí tuệ nhân tạo, từ khi đi vào hoạt động đến nay, tổng đài y tế từ xa của mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” đã kết nối 3.500 y, bác sĩ tình nguyện với hơn 100 nghìn trường hợp F0. Qua đó, cứu sống rất nhiều người bệnh, góp phần giảm tải cho các cơ sở y tế tại TP Hồ Chí Minh.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19. Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng nền tảng công nghệ số, triển khai đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.
Ưu điểm của giải pháp sản xuất tinh bột biến tính E1420 ứng dụng công nghệ vật lý siêu âm từ trường là giúp nâng cao năng suất, tiết kiệm nguyên liệu đầu vào và tiết kiệm năng lượng.
Được đánh giá là một trong những quốc gia Đông Nam Á nhanh nhạy về Trí tuệ Nhân tạo (AI), Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội mà ứng dụng này mang lại, nếu khắc phục được những thách thức về đào tạo, nghiên cứu, và đầu tư.
Truyền tải điện Ninh Thuận, thuộc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã triển khai ứng dụng phần mềm Google Earth Pro nhằm phục vụ công tác quản lý kỹ thuật, vận hành lưới điện.
Chuyển đổi số (CĐS) đối với doanh nghiệp, không còn chỉ là tầm nhìn, mà là nhu cầu cần thiết để tồn tại và phát triển trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cũng như xu thế toàn cầu. Tuy nhiên, CĐS đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam, còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.
Phải nói ngay rằng: Điện lực - ngành kinh tế rường cột của quốc gia đang đứng trước thách thức của trào lưu công nghệ số. Để phát triển ổn định và bền vững, ngành điện đang tiếp cận những ý tưởng mới mẻ như một phần của tiến trình chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là công nghệ 5G.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
Với mong muốn đồng hành với các doanh nghiệp (DN) vượt qua những thách thức của đại dịch, FPT đã triển khai miễn phí một năm chương trình FPT eCovax với kỳ vọng giúp các DN "bổ sung" những "kháng thể số" để kinh doanh không gián đoạn.
“Lực lượng lao động thời kỳ hậu COVID-19 sẽ hưởng lợi từ những đổi mới khởi tạo ngay từ hôm nay”, phát biểu của các chuyên gia quốc tế tại tọa đàm do Đại học RMIT và Deloitte phối hợp tổ chức.
Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Thời gian tới PC Hà Nam huy động mọi nguồn lực, ứng dụng tối đa công nghệ thông tin, xây dựng hình ảnh ngành điện hiện đại, thông minh với nhiều dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng, góp phần hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Chuỗi cung ứng 4.0 sẽ tạo ra các “nhà máy thông minh” và nhà kho thông minh nhờ kết hợp sức mạnh của kết nối toàn doanh nghiệp, phân tích thời gian thực, cũng như tự động hóa theo dõi và tối ưu hóa mọi quy trình, tài sản và tài nguyên với độ chính xác xuyên xuốt.