Các doanh nghiệp Hàn Quốc rất quan tâm đến ngành cơ khí chính xác tại Việt Nam bởi đây là lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ mà các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) đang cần.
Chỉ một năm nữa là đến thời điểm thuế nhập khẩu ô tô sẽ về 0% theo Hiệp định AFTA, công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với Thái Lan, Indonesia, Malaysia… Việt Nam đã chuẩn bị gì để phát triển ngành công nghiệp ô tô trong nước?
Nhờ nhu cầu sử dụng các sản phẩm các sản phẩm điện tử thông minh của của người dân ngày càng tăng, những năm gần đây, công nghiệp điện tử, công nghiệp hỗ trợ điện tử, gia công linh kiện điện tử đã vượt qua công nghiệp dệt may, công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy…trở thành ngành hàng chủ lực, dẫn đầu danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Vĩnh Phúc.
Trong Kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025, do UBND TP.HCM vừa ban hành yêu cầu đến 2025, tỷ lệ nội địa hóa của 4 ngành công nghiệp trọng yếu và 2 ngành công nghiệp truyền thống phải đạt 70%.
Sản xuất thép trong tháng 10 và 10 tháng đầu năm đều tăng trưởng dương do tận dụng cơ hội từ việc Việt Nam áp dụng biện pháp tự vệ đối với thép dài và phôi thép.
Ngoài số liệu này, Bộ Công Thương còn cho biết đến nay ngành sản xuất ô tô có trên 400 doanh nghiệp đa số có quy mô vừa và nhỏ. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 47%, doanh nghiệp trong nước khoảng 53%.
Đánh giá về hiện trạng và tương lai ngành công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực ô tô Việt Nam, các chuyên gia cho rằng, ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam có số lượng xe ô tô sản xuất, số lượng xe tiêu thụ thấp nhất ASEAN.
Xu hướng phát triển ngành nhựa – cao su có nhiều thay đổi và tính cạnh tranh ngày càng cao trong việc sản xuất các sản phẩm nói chung và sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nói riêng.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo TP Đà Nẵng cần tập trung phát triển mạnh doanh nghiệp, khuyến khích khởi nghiệp; tiếp tục thu hút mạnh các dự án FDI công nghệ cao, CNTT, thân thiện với môi trường.
Phó thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định như vậy tại Hội nghị Kinh tế Đối ngoại Việt Nam năm 2016, ngày 3/11, tại TP Hồ Chí Minh, trong buổi đối thoại và trực tiếp giải đáp những câu hỏi của các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước.
Ngày 13/09/2016, Phòng Thương mại Ý tại Việt Nam (ICHAM) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM (HUBA) đã tổ chức một hội thảo kỹ thuật với chủ đề công nghệ dệt may Italy.
Ngành Công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang khẳng định được vị trí, vai trò chiến lược, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững của TP. Hà Nội.
UBND TP.HCM vừa ban hành “Quy chế phối hợp hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” để hỗ trợ các dự án khởi nghiệp thuộc nhóm 4 ngành công nghiệp trọng yếu, nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ và 9 nhóm ngành dịch vụ với mức tối đa có thể tới 2 tỷ đồng.
Sau một loạt kiến nghị của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) gửi lên Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành, Bộ Công Thương đã sớm tổ chức lấy ý kiến, thảo luận từ các đơn vị liên quan và có giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp.
Sáng 01/11, tại trụ sở Bộ Công Thương, trang thông tin điện tử công nghiệp hỗ trợ www.suppot.gov.vn đã chính thức được bấm nút khai trương. Đây là kênh cung cấp thông tin cũng như các chính sách, hoạt động của ngành công nghiệp hỗ trợ.
Tại hội thảo “Ngành thép Việt Nam – Thăng trầm và triển vọng” diễn ra ngày 7/11 tại Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) nhiều chuyên gia, doanh nghiệp (DN) trong ngành thép nhận định các DN trong ngành thép còn khá nhiều dư địa để tăng trưởng trong thời gian tới đặc biệt là những DN gia công sản phẩm cuối cùng.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương đầu tư đối với Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng mở rộng Khu công nghiệp Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
Trong 2 ngày 7-8/11, đoàn các doanh nghiệp Hội đồng Khu công nghiệp Gaeseong Kaesong - Hàn Quốc đã làm việc với UBND tỉnh Nghệ An và đi khảo sát thực địa tại 8 vị trí thuộc địa bàn các huyện, thị trên địa bàn tỉnh.