“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí, tự động hoá” là một trong các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước, mã số KC.03/11-15.
Thông tin họp báo từ Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho biết: chưa bao giờ Ngành Dệt May Việt Nam (DMVN) gặp nhiều khó khăn như hiện nay, ngành Dệt May có thể chỉ đạt được tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu gần 29 tỷ USD trong năm 2016.
Ngày 12/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ký Thông tư bãi bỏ quy định về mức giới hạn và việc kiểm tra hàm lượng formaldehyt và amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may.
Còn chưa đầy 3 tháng nữa sẽ kết thúc năm 2016, tuy nhiên, ngành dệt may vẫn đang gặp nhiều khó khăn và dự báo sẽ không đạt mục tiêu đề ra từ đầu năm nay.
Quy trình nhân giống cây và sản xuất củ giống khoai tây sạch bệnh bằng công nghệ khí canh đã mở ra triển vọng lớn thúc đẩy ngành sản xuất khoai tây theo hướng hàng hóa, giữ khoai tây là cây trồng chiến lược quan trọng trong cơ cấu cây trồng vụ đông ở Việt Nam.
Do nguồn lực hạn chế nên hiện nay các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam vẫn hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, chưa tận dụng được các cơ hội từ hội nhập. Việc tạo nguồn lực và cơ hội phát triển cho khối DN này vẫn là bài toán nan giải.
Đây là khẳng định của TS Võ Trí Thành - nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) tại Hội thảo Tận dụng không gian chính sách để hỗ trợ các ngành kinh tế nội địa: Trường hợp của ngành chế biến xuất khẩu gỗ và ngành bán lẻ.
Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận và áp dụng các robot công nghiệp hiện đại vào trong sản xuất khi hãng Universal Robots (UR), công ty sản xuất robot cộng tác hàng đầu thế giới ngày 6/10 đã công bố kế hoạch mở rộng vào thị trường Việt Nam.
Báo cáo của các Sở Công Thương cho biết tổng số cụm công nghiệp (CCN) theo quy hoạch của các tỉnh, thành phố trong khu vực là 839 cụm với tổng diện tích quy hoạch là 22.811,9ha.
Ngành công nghiệp hỗ trợ được xem như nền tảng cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác. Trong những năm qua, Việt Nam đón nhận những bước nhảy vọt về hội nhập khi hàng loạt hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương lớn được ký kết.
Thời gian gần đây, Khu Công nghệ cao quận 9, TPHCM (SHTP) đón nhận nhiều DN đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao như dự án thung lũng silicon, các sự án sản xuất vi mạch, các dự án nhà máy phục vụ cho chuỗi cung ứng của Sam Sung và điển hình gần nhất là dự án về tiết kiệm năng lượng của Cty G7 Tech mới được cấp phép cuối tháng 9/2016.