Phải thừa nhận, nhiều năm trở lại đây, ngành công nghiệp Việt Nam đã phát triển nhanh và khá ổn định. Tuy nhiên, vẫn có không ít ý kiến cho rằng, tăng trưởng của khu vực này không hẳn là sự tăng mạnh về chất và sự dịch chuyển cơ cấu của ngành công nghiệp theo hướng chế tạo, chế biến sâu còn rất chậm.
Việt Nam hiện có 400 doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô, đa số có quy mô vừa và nhỏ. Tổng công suất lắp ráp thiết kế khoảng 460.000 xe/năm. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 47%, DN trong nước khoảng 53%.
Tại một diễn đàn Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế- xã hội gần đây, có đại biểu đã chua xót nêu lên rằng “từ cái cúc, sợi chỉ cũng phải nhập khẩu, nói gì đến những ngành công nghiệp mũi nhọn”.
Các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao trong các năm gần đây có mức tăng trưởng tốt, tuy nhiên tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng này còn thấp trong cơ cấu nhóm hàng hóa xuất khẩu của nước ta.
Định hướng giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Việt Nam phát triển công nghiệp ô tô trở thành ngành quan trọng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng của đất nước.
Diễn đàn Xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp chế biến thực phẩm được tổ chức trong khuôn khổ của Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam (Vietnam Foodexpo 2016) tại TP.Hồ Chí Minh vào ngày 16/11/2016.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 297/NQ-UBTVQH14 để thực thi việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2015 - 2020, trong đó chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo.
Trong khi chủ hàng phải chịu nhiều o ép từ phía các nhà vận tải nước ngoài thì DN logistics trong nước lại không thể chen chân cung cấp dịch vụ. Để giải quyết triệt để vấn đề này cần có sự đồng thuận của DN hoạt động ở hai lĩnh vực trên.
Đây là một trong những nội dung chính được các chuyên gia đề cập tại buổi Tọa đàm "Cung ứng điện giai đoạn 2016-2020: Nguy cơ thiếu điện và giải pháp" do báo Dân trí tổ chức sáng 15/11.
Vừa qua, Liên hiệp Các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội thảo khoa học tư vấn phản biện Đề án khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2025.
Tiêu thụ xi măng dù đã được cải thiện tại thị trường nội địa, XK duy trì so với các tháng trước, tuy nhiên, ngành Xi măng vẫn được dự báo khó về đích sớm.
Ngày 10/11, Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV (Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam) tổ chức lễ chào mừng sự kiện sản xuất thành công tấn hydrate đầu tiên của Dự án Nhà máy Alumin Nhân Cơ.
Đó là khẳng định của GS. Viện sĩ Châu Văn Minh - Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại Hội nghị tổng kết Chương trình khoa học công nghệ độc lập cấp nhà nước về công nghệ vũ trụ giai đoạn 2012 - 2015, diễn ra ngày 21/10, tại Hà Nội.
Chính sách phù hợp tạo động lực cho doanh nghiệp (DN) thúc đẩy sản xuất trong nước, nâng cao sản lượng để giảm giá thành, thu hút các DN phụ trợ cho ngành công nghiệp ôtô - là giải pháp thiết thực trong thời hội nhập. Nếu không, Việt Nam mãi mãi chỉ là thị trường màu mỡ cho xe nhập khẩu (NK).
Ngày 11/11, tại Hà Nội, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Đoàn Quang Hoan và Giám đốc Cục Thông tin vô tuyến điện của Liên minh Viễn thông quốc tế Francois Rancy đã ký kết hợp tác về kiểm soát vệ tinh.