Nhu cầu về thông tin trên thế giới hiện nay là cực lớn, các trung tâm dữ liệu ngày càng phát triển, đòi hỏi trung tâm dữ liệu vận hành hiệu quả. Trong khi đó, trung tâm dữ liệu lại cần nguồn năng lượng điện rất lớn. Vậy giải pháp hiệu quả nào cho xu thế phát triển hiện nay.
Phần lớn các DN Việt thường ưu tiên cải tiến công nghệ ở khâu marketing, bán hàng, thanh toán. Còn việc ứng dụng cải tiến trong khâu sản xuất, năng suất, kiểm soát chất lượng thì khá hạn chế.
Tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp điện tử Việt Nam hiện chỉ ở khoảng 5-10%, còn lại hầu như phải nhập khẩu. Điều này lý giải vì sao ngành công nghiệp điện tử nội địa đến giờ vẫn khó có “cửa” trở thành nhà cung ứng linh kiện cho các tập đoàn lớn.
Ngày 19/9/2017, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Công ty TNHH Yamazaki Mazak Việt Nam và Công ty TNHH Sandvik Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Tầm nhìn công nghệ tương lai và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới”.
Giải thưởng chất lượng quốc gia triển khai tổ chức từ năm 1996 do Thủ tướng Chính phủ ký quyết định trao tặng hằng năm cho những doanh nghiệp có thành tích nổi bật, tham gia tích cực cho phong trào nâng cao sản xuất, chất lượng, tích cực áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Sở KH&CN TP.HCM thời gian qua đã tăng cường hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho các doanh nghiệp, tổ chức... Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hi vọng trong tương lai, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản có thể tìm thấy nhiều cơ hội hợp tác và chuyển giao công nghệ trong rất nhiều lĩnh vực như: Giao thông vận tải, công nghiệp phụ trợ,...
Theo các chuyên gia trong ngành, để tồn tại trong bối cảnh hội nhập, các doanh nghiệp ngành cơ khí buộc phải lựa chọn con đường chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đang đầu tư mạnh mẽ vào sản xuất, lắp ráp ô tô với những kế hoạch táo bạo nhằm nâng tỷ lệ nội địa hóa, gia tăng sản xuất tại Việt Nam.
Mặc dù Hoa Kỳ quyết định rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhưng làn sóng DN ngành dệt may của Đài Loan, Trung Quốc vẫn tiếp tục mở rộng đầu tư nhà máy sản xuất tại Việt Nam.
Việt Nam là địa điểm ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp ngành cơ khí Nhật Bản khi tìm kiếm cơ hội đầu tư tại khu vực Đông Nam Á. Đây là chia sẻ của bà ITOH Kaori, Trưởng đoàn doanh nghiệp tỉnh Gifu, Nhật Bản tại chương trình giao lưu thương mại Việt Nam – Nhật Bản ở Tp. Hồ Chí Minh ngày 16/11.
Trung tâm mạng lưới doanh nghiệp EU - Việt Nam (EBVN) cho biết, có 6 doanh nghiệp (DN) châu Âu đã tham gia vào Chương trình xúc tiến thương mại lĩnh vực công nghệ xanh của EVBN nhằm tìm hiểu về thị trường công nghệ xanh tại Việt Nam và tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư với các đối tác Việt Nam.
Việt Nam hiện có 400 doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô, đa số có quy mô vừa và nhỏ. Tổng công suất lắp ráp thiết kế khoảng 460.000 xe/năm. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 47%, DN trong nước khoảng 53%.
Trong khi chủ hàng phải chịu nhiều o ép từ phía các nhà vận tải nước ngoài thì DN logistics trong nước lại không thể chen chân cung cấp dịch vụ. Để giải quyết triệt để vấn đề này cần có sự đồng thuận của DN hoạt động ở hai lĩnh vực trên.
Việc liên kết với các tập đoàn FDI công nghệ cao là xu thế tất yếu giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử của Việt Nam phát triển trong thời gian tới.
Trong xu thế hội nhập hiện nay, để tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh thì một trong những yếu tố quan trọng là doanh nghiệp phải tiếp cận, nắm bắt được xu hướng công nghệ mới, các thiết bị và máy móc hiện đại. Trong đó, việc các doanh nghiệp tham gia các triển lãm quốc tế chuyên ngành là một cơ hội thiết thực để hội nhập, phát triển.
Để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và quyền lợi về giá trị thương hiệu cho các hãng xe, Việt Nam phải có chính sách rõ ràng giúp phân biệt đâu là ô tô chính hãng, có cơ chế phạt rõ ràng đối với các hãng xe cạnh tranh thiếu lành mạnh, làm méo mó thị trường.
Các doanh nghiệp Hàn Quốc rất quan tâm đến ngành cơ khí chính xác tại Việt Nam bởi đây là lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ mà các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) đang cần.