Nhằm ứng dụng công nghệ vào quản lý vận hành, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mới đây, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC 3) đã đưa vào sử dụng thiết bị bay không người lái (UAV) để kiểm tra, quản lý vận hành trên các tuyến đường dây 220kV, 500kV do Công ty quản lý.
Việc ứng dụng công tơ điện tử kết hợp hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa của Công ty Điện lực Hà Tĩnh vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng vừa giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Trong Chương trình phát triển ngành công nghiệp vi cơ điện tử của TPHCM giai đoạn 2017 – 2020, một số cảm biến và thiết bị IoT đã được nghiên cứu, chế tạo để phục vụ cảnh báo ngập lụt, đo mực nước thủy triều, quan trắc chất lượng không khí hay quan trắc sức khoẻ cầu đường.
Với việc thực hiện kết nối 230 thiết bị đóng cắt phân tán trên lưới điện trung áp vào hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA), PC Gia Lai có thể giám sát, thu thập dữ liệu và phục hồi, đóng cắt điện các đoạn đường dây bị sự cố mà không cần nhân viên vận hành đến trực tiếp tại chỗ đặt thiết bị.
Công ty Điện lực Hưng Yên hiện đang triển khai một số dự án lưới điện thông minh phục vụ công tác vận hành lưới điện và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC) tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.
Thời gian qua, ngành Điện nói chung và Công ty Điện lực Bạc Liêu nói riêng đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp phát triển lưới điện thông minh (LĐTM).
Trong thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo AI có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và cải thiện việc cung cấp sản phẩm, quản lý hàng tồn kho tốt hơn...
Thời gian qua, Công ty Điện lực Lạng Sơn chú trọng phát triển lưới điện thông minh – sử dụng công nghệ kỹ thuật số, công nghệ thông tin và truyền thông, số hóa dữ liệu và áp dụng các công nghệ hiện đại vào việc điều khiển, kiểm tra, giám sát.
Trước những thách thức mới của công nghệ và của thời đại, để đảm bảo được các yêu cầu của thị trường điện cạnh tranh, các cán bộ và chuyên viên làm công tác SCADA/DMS tại PC Quảng Nam đã không ngừng nỗ lực nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, trong đó có phần mềm DMS600 ngay từ những ngày đầu tiên tiếp quản hệ thống SCADA/DMS.
Sau một thời gian triển khai áp dụng thử nghiệm, Đề tài số 1 và 2 thuộc Đề án nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ CMCN 4.0 trên Tổ máy số 1 của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (HPC) đã mang lại hiệu quả trong công tác vận hành và bảo dưỡng sửa chữa, góp phần đảm bảo vận hành ổn định tin cậy Tổ máy số 1 trong thời gian vừa qua.
Công nghệ xác thực vân tay đa vai trò "make in Vietnam" có thể coi là sản phẩm đầu tiên xuất hiện trên thị trường, hứa hẹn nhiều ứng dụng tiềm năng, như bảo mật đa lớp trong ngành tài chính - ngân hàng, khóa thông minh, xác thực danh tính trong thi cử...
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Texas A&M (Mỹ) đã thành công trong việc tạo ra siêu tụ điện tích hợp vật liệu sinh học mới nhỏ, nhẹ, linh hoạt và có thể giúp sạc nhanh các thiết bị điện trong vòng vài phút.
Xây dựng Trung tâm điều khiển xa (TTĐKX) và các trạm biến áp (TBA) 110kV không người trực là một chủ trương lớn của EVN, EVNNPC và PC Nghệ An nhằm từng bước xây dựng và phát triển lưới điện phù hợp với đề án phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam.
Các nhà khoa học Stanford tự tin rằng hệ thống kháng-pin Mặt Trời của họ hiệu quả hơn những thử nghiệm trước đây, có thể tạo ra lượng năng lượng gấp 120 lần những hệ thống cũ. Họ nhấn mạnh việc tăng quy mô hệ thống dễ dàng, khi mà máy phát nhiệt điện chỉ là một phần nhỏ của trạm năng lượng.
Trước yêu cầu nâng cao năng suất, chất lượng công việc trong thời đại công nghiệp 4.0, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhằm đảm bảo sản xuất, cung ứng điện ổn định và hiệu quả. Trong đó, việc áp dụng phần mềm “kiểm kê vật tư qua thiết bị di động” đã mang lại hiệu quả rõ ràng, góp phần nâng cao năng suất công việc.
Thực hiện chủ đề năm 2020 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam "Tập trung hoàn thành toàn diện Kế hoạch 5 năm 2016-2020”, Công ty Nhiệt điện Thái Bình đã và đang hoàn thiện từng bước xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ với phát triển cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 vào công tác sản xuất kinh doanh.
Thời gian qua, ngành Điện nói chung và Công ty Điện lực Bạc Liêu nói riêng đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp phát triển lưới điện thông minh (LĐTM).