Từ lâu đã được dự báo là đòn bẩy lớn tiếp theo cho chuyển đổi kỹ thuật số, điện toán biên (Edge Computing) có nhiều hứa hẹn trong khắc phục các vấn đề về độ trễ của các giải pháp đám mây.
Thị trường kiểm tra không phá hủy được chia theo loại (dịch vụ và thiết bị), công nghệ (kiểm tra phóng xạ, kiểm tra siêu âm, kiểm tra từ tính, kiểm tra thẩm thấu, kiểm tra trực quan, kiểm tra dòng điện xoáy,…), lĩnh vực (dầu khí, điện và năng lượng, xây dựng, ô tô và giao thông vận tải, hàng không vũ trụ, và quốc phòng) và địa lý.
Công nghệ in 3D (hay còn gọi là công nghệ sản xuất đắp dần) là một chuỗi kết hợp các công đoạn khác nhau để tạo ra một vật thể ba chiều từ vật mẫu thật được quét 3D hoặc mô hình kỹ thuật số, bằng cách đắp dần các lớp vật liệu theo từng lớp.
Hiện nay, công nghệ IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đang trở thành xu hướng công nghệ có ảnh hưởng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành Điện. Đây chính là cơ sở của nhiều giải pháp quản lý năng lượng thông minh đang được cung cấp trên thị trường hiện nay.
Sản xuất thông minh là sáng kiến bao trùm, thay đổi mô hình sản xuất hiện tại. Nhiều khái niệm, thuật ngữ, quan điểm và mô hình sản xuất thông minh mới được giới học giả và doanh nghiệp chấp nhận, tiếp tục phát triển, mở rộng tiềm năng của sản xuất thông minh.
Xu hướng sử dụng thiết bị chiếu sáng thân thiện với môi trường & tốt cho sức khoẻ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phát triển chung đó. Với tầm nhìn chiến lược, Rạng Đông đã nhanh chóng đón đầu xu hướng, ứng dụng công nghệ LED SunLike để mang tới cho người tiêu dùng Việt Nam một giải pháp chiếu sáng tốt cho đôi mắt & cải thiện sức khoẻ toàn diện.
Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Kỹ thuật Tufts đã phát triển các loại mực in dựa trên vật liệu sinh học, có thể phát hiện và tính toán được lượng hóa chất được giải phóng khỏi cơ thể.
Các nhà sản xuất cần phải phát triển để bắt kịp với nhu cầu không ngừng tăng của khách hàng để cung cấp những cải tiến mới và phát triển sản phẩm của mình.
Không chỉ là công cụ hữu hiệu phục vụ hoạt động tra cứu thông tin về sở hữu trí tuệ, hệ thống khai thác dữ liệu sáng chế và phi sáng chế do TS. Nguyễn Việt Anh và cộng sự ở Viện Công nghệ thông tin (Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) phát triển còn có thể cung cấp những phân tích về xu hướng công nghệ, hỗ trợ các doanh nghiệp hoặc các nhà quản lý lựa chọn hướng phát triển KH&CN phù hợp.
Bài viết giới thiệu về tầm quan trọng của việc khai thác dữ liệu sáng chế, phi sáng chế và ưu điểm của hệ thống phân tích, dự báo do Việt Nam xây dựng.
Internet of Things (IoT) là hạ tầng toàn cầu cho xã hội thông tin, cho phép các dịch vụ tiên tiến bằng cách liên kết nối vật lý và ảo mọi thứ dựa trên các công nghệ thông tin và truyền thông có thể liên kết hiện nay và đang phát triển trong tương lai. Hiện nay, IoT đã trở nên hấp dẫn thu hút được nhiều lĩnh vực công nghiệp như vận tải logistic, chế tạo, bán lẻ và y dược…
Chuyển đổi số (digital transformation) là việc tích hợp công nghệ và kỹ thuật số vào quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức. Mục tiêu chính của chuyển đổi số là giúp gia tăng hiệu quả vận hành, tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường và trên tất cả là nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Intel, Nvidia, Appota, Claroty và nhiều hãng công nghệ khác đang ngày càng quan tâm đến các giải pháp Internet of Things (Internet vạn vật hay IoT), đây cũng được xem là trọng tâm phát triển của nhiều hãng trong năm 2020 và sau dịch Covid-19.
Tại lễ ra mắt giải pháp họp trực tuyến CoMeet, đại diện Bộ TT&TT cho biết, giải pháp phát triển sử dụng mã nguồn mở là một trong hai xu hướng chủ đạo Bộ TT&TT định hướng phát triển thị trường hội nghị truyền hình trực tuyến tại Việt Nam.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Năm 1955, John McCarthy là người đầu tiên đưa cụm từ “trí tuệ nhân tạo” (TTNT) tại Hội nghị The Dartmout, trở thành một khái niệm khoa học. Có thể hiểu, TTNT là một lĩnh vực của khoa học và công nghệ làm cho máy có những khả năng trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ và tiếng nói, biết học và tự thích nghi.
Việt Nam được đánh giá là thị trường mới nổi cho robot và tự động hóa (TĐH), không nằm ngoài xu thế của khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ sử dụng robot nhiều hơn trong các dây chuyền sản xuất.