Hệ thống điện mặt trời (PV) với những tác động khác nhau đã làm thay đổi nhiều đặc điểm của lưới điện phân phối về sự thay đổi điện áp, tổn thất công suất và chế độ vận hành của các thiết bị tham gia điều chỉnh điện áp trong lưới điện.
Bài báo phân tích, đánh giá tiềm năng và tính toán vị trí lắp đặt một hệ thống thiết bị giám sát nhiệt động đường dây cụ thể tại một tuyến đường dây của Công ty Truyền tải điện 1 (PTC1) -Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) được báo cáo.
Việc ứng dụng thành công trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực khí tượng thuỷ văn giúp tạo điều kiện thuận lợi để hệ thống nhận diện, hỗ trợ dự báo và cảnh báo một số hiện tượng khí tượng khí tượng thuỷ văn nguy hiểm.
Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao chủ trì thực hiện, ThS. Trương Hữu Lý làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2022.
Nhằm thúc đẩy xu hướng này, các nghiên cứu về hạ tầng hỗ trợ, đặc biệt là hạ tầng sạc trong bối cảnh Việt Nam là rất cần thiết. Bài báo này thực hiện nghiên cứu về các kiến trúc hạ tầng và các giải thuật vận hành điều khiển trạm sạc trên thế giới đồng thời đề xuất kiến trúc hạ tầng sạc phù hợp với xu hướng và bối cảnh Việt Nam.
Bài báo này trình bày nghiên cứu về dòng chảy của nhựa nóng chảy trong thiết bị đùn nhựa dùng trục vít đơn. Đặc tính dòng chảy của nhựa nóng chảy trong thiết bị đùn nhựa trục vít đơn tương tự như đặc tính dòng chảy của chất lỏng nhớt giữa hai tấm song song vô hạn, một tấm chuyển động và một tấm cố định.
Các tính toán cho thấy mô hình có lợi cho việc tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải và bảo vệ môi trường, cải thiện việc sử dụng tài nguyên nước, cải thiện lợi ích vận hành toàn diện của Hệ thống điện và cung cấp các ý tưởng nghiên cứu mới để vận hành tối ưu điều độ ngắn hạn Hệ thống thủy-nhiệt điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ban hành văn bản số 1342/EVN-CNTT về việc triển khai Kế hoạch nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
Theo xu hướng nghiên cứu, ứng dụng robot AI trong giao tiếp, phục vụ con người hướng tới xã hội số, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công robot IVASTBot.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhìn nhận được xu thế tất yếu và thực tế đã ứng dụng công nghệ số trong thay đổi mô hình kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường kết quả kinh doanh.
Trong nghiên cứu này hàm lượng CaO hữu hiệu được nghiên cứu tách làm giàu với định hướng làm phụ gia sản xuất phân bón. Quá trình tách làm giàu canxi được thực hiện ở pH là 3, khuấy liên tục với tốc độ 200 vòng/phút, gia nhiệt liên tục ở 70oC trong vòng 50 phút với tỷ lệ khối lượng xỉ thải: thể tích dung dịch chiết là 1:5 đã cho thấy hiệu quả tách canxi đạt hiệu suất cao.
Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng của cấp cường độ chịu nén của bê tông và cấp ăn mòn cốt thép đến khả năng chịu lực uốn của dầm bê tông cốt thép (BTCT) thông qua mô phỏng bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm Abaqus.
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Tiến Dũng thực hiện “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo lắp đặt nguồn ion theo công nghệ PIG cho máy gia tốc KOTRON13”
Ở Việt Nam, việc phát triển ứng dụng IoT đã được triển khai rất nhiều chung cư trung cấp đến cao cấp, do đó khái niệm Smarthome không còn xa lạ với nhiều người dân như trước đây, là sân chơi của các “ông lớn” trong lĩnh vực như BKAV, Lumi như trước mà còn mở rộng ra với rất nhiều các công ty cung cấp dịch vụ xây dựng nhà thông minh.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM chủ trì thực hiện, PGS. TS. Nguyễn Thị Lệ Thu làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2023.
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài ThS. Đặng Minh Hoàng thực hiện “Nghiên cứu đề xuất công nghệ sản xuất cốt liệu đá sử dụng cho bê tông nhựa phù hợp với điều kiện Việt Nam”
Kết quả nghiên cứu của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho thấy Nhà máy Đạm Cà Mau có thể tích hợp sản xuất và sử dụng 10% hydrogen xanh để giảm lượng khí thiên nhiên tiêu thụ, giảm lượng CO2 phát thải ra môi trường với tổng mức đầu tư sau thuế khoảng 3.209 tỷ đồng (tương đương 137 triệu USD)
Kết quả thử nghiệm chỉ ra rằng, công nghệ lò khí hóa trấu tầng sôi để thay thế cho các đầu đốt gas, dầu là hoàn toàn khả thi và trong trường hợp cụ thể này đã giúp doanh nghiệp giảm chi phí nhiên liệu đến 55% so với đốt LPG, ngoài ra còn giúp giảm phát thải các chất ô nhiễm.
PGS. TS. Lê Văn Điểm cùng nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính toán, thiết kế hoán cải và chế tạo ống phun tua bin khí xả tăng áp cho động cơ diesel tàu thủy nhằm cải thiện chất lượng công tác” từ năm 2018 đến năm 2019.