Đối với các công ty đầu tư đang áp dụng quy trình sản xuất kéo (JIT), việc phân bổ nguồn lực phải được chuẩn bị kĩ càng dựa trên dòng chảy công việc, thứ tự thực hiện cũng như yêu cầu của khách hàng.
Doanh nghiệp phải tạo sự chuyển biến về nhận thức phát triển KH&CN, xem đầu tư cho lĩnh vực này là nền tảng cho sự phát triển bền vững trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Gần đây, chúng ta nghe nói nhiều về “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (The 4th Industrial Revolution) hoặc “Công nghiệp 4.0” (Industry 4.0). Báo chí Việt Nam cũng đã có những bài sơ qua về “Xã hội 5.0 của Nhật Bản” (Japan's Society 5.0). Vậy Xã hội 5.0 là gì, xuất hiện khi nào, nội dung gồm những gì và có phải chính là Công nghiệp 4.0 hay không? Không phải thì có những điểm gì chung và những điểm gì riêng của Xã hội 5.0 và Công nghiệp 4.0?
“Giải pháp kiến trúc, xây dựng chung cư thời đại 4.0” là chủ đề của tọa đàm do Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam và Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam phối hợp tổ chức, với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học và doanh nghiệp.
Các công nghệ hiện đại đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành bán lẻ, chính vì vậy thật không sai khi nói: Ngành bán lẻ đang trải qua một cuộc cách mạng lớn để tạo ra tương lai mới mang tên bán lẻ 4.0. Và sau đây là một số công nghệ được ứng dụng vào ngành bán lẻ.
Việc thích ứng kinh doanh của doanh nghiệp Việt trong bối cảnh mới được đánh giá sẽ tác động tới thương mại điện tử, kéo theo đó là lĩnh vực hậu cần cũng phải thay đổi, chuyển hóa ứng dụng công nghệ 4.0 để đảm bảo chuỗi cung ứng của hàng hóa được thông suốt.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan rộng ra phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại của tất cả lĩnh vực trong đó có ngành công nghiệp thời trang.
Nhiều doanh nghiệp (DN) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành và hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh...
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, việc 80% các sản phẩm đạt danh hiệu Sao Khuê 2020 được phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0 cho thấy doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã bắt kịp xu hướng thế giới.
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng đã tích cực triển khai thực hiện Quyết định Số: 72/QĐ của Tổng Công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) về việc Phê duyệt danh mục các đề tài thuộc Đề án Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Ngành sản xuất giấy không đứng ngoài cuộc trong thời đại bùng nổ công nghệ. Tối ưu hóa sản xuất theo xu hướng công nghệ 4.0, đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời mở ra khả năng mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp.
AI là thuật ngữ thường xuyên được nhắc tới trong các buổi tọa đàm về Công nghệ thông tin. Vậy, AI là gì? tại sao lĩnh vực này lại được quan tâm đến vậy?
Triển khai hiệu quả Đề án Ứng dụng công nghệ 4.0 vào công tác sản xuất, kinh doanh (SXKD) hiện là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đặt ra, nhằm nâng cao năng suất lao động, vận hành hệ thống điện an toàn hiệu quả.
Cuộc thi sẽ ưu tiên các lĩnh vực công nghệ quan trọng như 5G, Internet vạn vật (IoT), học máy, trí tuệ nhân tạo, thành phố thông minh, thiết bị đeo và thực tế ảo (VR),…dưới sự bảo trợ của Qualcomm.
Chiều 4/2, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã họp phiên thứ nhất năm 2020.
Một trong những khó khăn lớn nhất mà doanh nghiệp Việt đối mặt chính là năng lực cạnh tranh suy giảm do năng suất lao động thấp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải ứng dụng công nghệ 4.0 gia tăng năng lực cạnh tranh, đưa nền kinh tế phát triển theo xu hướng số hóa.