Cùng với đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành lĩnh vực giao thông vận tải, giúp cải thiện tình hình giao thông trên địa bàn.
Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đang bước qua giai đoạn phát triển mới, đặc biệt từ 2021 đến 2025 với định hướng trở thành Khu Công nghệ thông minh và đổi mới sáng tạo.
Hàng chục sản phẩm khoa học, công nghệ được Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và sản xuất để hỗ trợ công tác phòng chống COVID-19.
Trong mục tiêu xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh, thời gian qua, một số bảo tàng trên địa bàn TP đã nâng cấp, ứng dụng công nghệ vào việc thuyết minh, giới thiệu hiện vật, giúp khách tham quan tìm kiếm thông tin dễ dàng, tiện lợi.
Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) mới đây lễ ký kết hợp tác với Viện nghiên cứu Uniten R&D (Điện lực TNB - Malaysia), trong việc sửa chữa, bảo dưỡng các vật tư thiết bị từ 110kV trở xuống theo phương pháp CBM.
Các nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN hướng đến ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố có thể được hỗ trợ đến 100% tổng kinh phí từ ngân sách.
Được Bộ Giao thông Vận tải đồng ý, FPT đang chuẩn bị chạy thử nghiệm xe ô tô tích hợp công nghệ xe tự hành do tập đoàn nghiên cứu, phát triển trong khuôn viên 2 khu công nghệ cao Quận 9 (TP.HCM), Hòa Lạc (Hà Nội) và khu đô thị FPT City tại Đà Nẵng.
Vừa qua, Sở KHCN TP.HCM đã có buổi tiếp ông Đỗ Minh Hùng, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Israel nhiệm kỳ 2019 – 2022 để bàn về hoạt động thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo giữa 2 nước.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai chương trình phát triển công nghiệp vi mạch, được Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương đánh giá cao.
TPHCM cần xây dựng thêm chợ đầu mối về các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và siêu thị online để các công ty, cá nhân có nhu cầu và nhà cung ứng có điều kiện hợp tác, đề xuất những ý tưởng, ý kiến về việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ với nhau một cách có hiệu quả nhất.
Ngày 21-10, ông Nguyễn Thiện Nhân - ủy viên Bộ Chính trị, bí thư Thành ủy TP.HCM - đã đến thăm và làm việc tại dự án Nhà máy xử lý nước thải Tham Lương - Bến Cát, P.An Phú Đông, Q.12.
Sở KH&CN TP.HCM thời gian qua đã tăng cường hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho các doanh nghiệp, tổ chức... Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Trong Kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025, do UBND TP.HCM vừa ban hành yêu cầu đến 2025, tỷ lệ nội địa hóa của 4 ngành công nghiệp trọng yếu và 2 ngành công nghiệp truyền thống phải đạt 70%.
Ngày 13/09/2016, Phòng Thương mại Ý tại Việt Nam (ICHAM) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM (HUBA) đã tổ chức một hội thảo kỹ thuật với chủ đề công nghệ dệt may Italy.
UBND TP.HCM vừa ban hành “Quy chế phối hợp hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” để hỗ trợ các dự án khởi nghiệp thuộc nhóm 4 ngành công nghiệp trọng yếu, nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ và 9 nhóm ngành dịch vụ với mức tối đa có thể tới 2 tỷ đồng.