Với việc tích hợp các giải pháp IoT, VinBus sẽ là xe buýt đầu tiên tại Việt Nam được trang bị công nghệ hiện đại nhằm nâng cao sự an toàn và cung cấp dịch vụ hiện đại cho khách hàng.
Theo dự báo, vào năm 2021, sự tăng trưởng của thị trường Internet vạn vật (IoT) sẽ được thúc đẩy bởi dịch vụ chăm sóc sức khỏe, văn phòng thông minh, dịch vụ vị trí, giám sát tài sản từ xa và công nghệ mạng mới.
Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo và Triển lãm quốc tế về An toàn, an ninh mạng 2020 - Vietnam Security Summit 2020 với chủ đề “An toàn bảo mật thông tin trong kỷ nguyên Trí tuệ nhân tạo và Dữ liệu lớn” dưới sự bảo trợ và chỉ đạo của Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Thông tin & Truyền thông.
Mạng 5G sẽ thúc đẩy quá trình phát triển công nghệ trong Internet of Things (Internet vạn vật hay IoT). Và khi trở nên phổ biến, cả hai sẽ hoàn toàn định hình lại bộ mặt kinh doanh và tiêu dùng của các ngành.
Hiện nay, công nghệ IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đang trở thành xu hướng công nghệ có ảnh hưởng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành Điện. Đây chính là cơ sở của nhiều giải pháp quản lý năng lượng thông minh đang được cung cấp trên thị trường hiện nay.
Các chip tiêu chuẩn EHS8 do Thales sản xuất có các lỗi bảo mật có thể cho phép những kẻ tấn công chiếm toàn quyền kiểm soát các máy công nghiệp được kết nối internet.
Bài báo này cung cấp một cái nhìn tổng quan về OneM2M và một số kết quả triển khai thực tế cho phép tương tác giao thức lớp khác nhau và nhiều công nghệ trong một kịch bản đơn giản.
Công nghệ thông tin là một trong những nhân tố quan trọng đã giúp Tổng cục Hải quan thực hiện khá thành công chiến lược cải cách, hiện đại hóa hải quan những năm vừa qua. Với sự bùng nổ của cuộc các mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), Tổng cục Hải quan đang hướng tới ứng dụng Internet kết nối vạn vật (IoT) và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)… vào trong các hoạt động nghiệp vụ của ngành hải quan.
Các nhà sản xuất cần phải phát triển để bắt kịp với nhu cầu không ngừng tăng của khách hàng để cung cấp những cải tiến mới và phát triển sản phẩm của mình.
Internet of Things (IoT) là hạ tầng toàn cầu cho xã hội thông tin, cho phép các dịch vụ tiên tiến bằng cách liên kết nối vật lý và ảo mọi thứ dựa trên các công nghệ thông tin và truyền thông có thể liên kết hiện nay và đang phát triển trong tương lai. Hiện nay, IoT đã trở nên hấp dẫn thu hút được nhiều lĩnh vực công nghiệp như vận tải logistic, chế tạo, bán lẻ và y dược…
Các công nghệ hiện đại đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành bán lẻ, chính vì vậy thật không sai khi nói: Ngành bán lẻ đang trải qua một cuộc cách mạng lớn để tạo ra tương lai mới mang tên bán lẻ 4.0. Và sau đây là một số công nghệ được ứng dụng vào ngành bán lẻ.
Intel, Nvidia, Appota, Claroty và nhiều hãng công nghệ khác đang ngày càng quan tâm đến các giải pháp Internet of Things (Internet vạn vật hay IoT), đây cũng được xem là trọng tâm phát triển của nhiều hãng trong năm 2020 và sau dịch Covid-19.
Theo dự báo, sẽ có khoảng 24 tỷ thiết bị Internet of Things (IoT) trên thế giới vào năm 2020. Tổng vốn đầu tư trong lĩnh vực IoT trong 5 năm tới sẽ đạt mức 13.000 tỷ USD.
Số lượng thiết bị IoT trên toàn thế giới đang tăng vọt. Ước tính sẽ có hơn 75 tỷ thiết bị IoT được lắp đặt vào năm 2025, gấp 5 lần so với năm 2015. Đây là thị trường lớn, là cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia xây dựng các sản phẩm IoT sáng tạo.
Ngày 19/5/2020, Công ty Cổ phần Giải pháp và Dịch vụ Công nghệ Vantix (Tập đoàn Vingroup) đã công bố giải pháp VinHR, có khả năng nâng cao 25% năng suất lao động phổ thông. Sự kiện này đưa Vingroup trở thành một trong những đơn vị đầu tiên trên thế giới cung cấp giải pháp tối ưu hóa năng suất lao động thông qua thiết bị IoT cá nhân và AI.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.