Dưới tác động của dịch Covid-19, ngành dệt may cần chuyển đổi nhanh cơ cấu mặt hàng, từ các mặt hàng truyền thống sang mặt hàng có khả năng thích ứng nhanh để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khi Ai Cập đối mặt với làn sóng Covid-19 thứ hai, một kỹ sư cơ điện tử đã phát minh robot điều khiển từ xa có thể xét nghiệm Covid-19, đo nhiệt độ của bệnh nhân và cảnh báo nếu họ không đeo khẩu trang.
Trong thời kỳ đại dịch COVID-19 hoành hành, các tập đoàn kinh doanh dịch vụ điện toán đám mây vẫn cho thấy sự tăng trưởng mạnh nhờ vào việc các nền kinh tế vận hành thích ứng với đại dịch đã làm gia tăng nhu cầu của dịch vụ này.
Dù không có triệu chứng, tiếng ho của người nhiễm Covid-19 vẫn khác với người khỏe mạnh. Tai người không nhận ra được sự khác biệt này, nhưng AI thì có thể.
Chuỗi cung ứng thịt của Hoa Kỳ bị sập, nhà cung cấp linh kiện chính của Apple là Foxconn sụt giảm mạnh lợi nhuận, nhà cung cấp dịch vụ máy tính Dell không thể giữ lời hứa "sửa PC (máy tính) trong vòng 48 giờ" của mình.
Đây là kết quả khảo sát HSBC Navigator 'Hồi phục trở lại' được thực hiện với hơn 1.400 công ty từ 7 nền kinh tế lớn tại châu Á, vừa được công bố hôm nay, 21-7.
IRIVER, một công ty chuyên về công nghệ của Hồng Kông, cho biết họ có khả năng sử dụng “công nghệ viên oxygen hoạt tính” để dệt ra loại vải kháng khuẩn nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm vius corona.
Để chuẩn bị cho khả năng dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Zalo đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo để xây dựng chatbot hỗ trợ tra cứu các cơ sở y tế có khả năng thu dung, điều trị COVID-19 kèm theo số điện thoại liên lạc.
Đại dịch Covid-19 gây ra những thay đổi lớn trong các phân khúc chính từ dịch vụ trực tuyến, chi phí đầu tư, điện toán đám mây cho đến chuỗi cung ứng điện tử.
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch chuyển hướng ưu tiên đầu tư cho công nghệ để thúc đẩy việc phục hồi nền kinh tế của khối sau đại dịch Covid-19, tạo thế cạnh tranh với Mỹ và Trung Quốc trong những lĩnh vực quan trọng.
Theo thông tin được công bố ngày 13/5, một nhóm nhà khoa học Australia đang tiến hành một nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tìm ra phương pháp điều trị tốt nhất cho các bệnh nhân nhiễm COVID-19.
Tại Việt Nam, những thay đổi có thể dễ dàng nhận thấy là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đã tăng từ 26% lên 32%, dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng từ 11% lên 14%.
Từ thực tế và nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, những doanh nghiệp chịu đầu tư công nghệ và thay đổi sẽ nhanh chóng nắm bắt được những cơ hội mới sau cuộc khủng hoảng.
Hàng chục sản phẩm khoa học, công nghệ được Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và sản xuất để hỗ trợ công tác phòng chống COVID-19.