Công nghệ thông tin hàng năm đóng góp 8,2% GRDP cho Đà Nẵng, cao thứ 3 sau thương mại vận tải và là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất thành phố, khoảng 10% mỗi năm. Đà Nẵng đang sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi để tạo kỳ tích mới trong kỷ nguyên số.
Số hóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách đưa ra các giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và việc làm.
UBND thành phố vừa phê duyệt Quyết định số 448/QĐ-UBND ngày 9-2-2022 ban hành Quy định đánh giá, xếp hạng ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan, địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ số trong chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số.
Ngày 28/2/2022, Bộ TT&TT đã ban hành Công văn số 639/BTTTT-THH về việc tăng cường hiệu quả quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số sử dụng ngân sách nhà nước. Công văn được gửi đến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh thành trực thuộc Trung ương.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng sử dụng điện, tăng cường chất lượng sản phẩm, dịch vụ, Công ty Điện lực Quảng Trị luôn quan tâm, chú trọng công tác nghiên cứu sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đợt dịch từ tháng 4/2021 đến nay đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi hoạt động của người dân, cơ quan, doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã kiên cường vươn lên trong đại dịch.
Chuyển đổi số (CĐS) đối với doanh nghiệp, không còn chỉ là tầm nhìn, mà là nhu cầu cần thiết để tồn tại và phát triển trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cũng như xu thế toàn cầu. Tuy nhiên, CĐS đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam, còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.
Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã từng bước phát triển lưới điện thông minh, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đưa công nghệ điều khiển từ xa vào công tác quản lý, vận hành hệ thống điện cao thế và lưới điện trung hạ thế.
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.
Bài viết làm rõ tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) trong quá trình phát triển kinh tế cũng như việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm giải quyết các vấn đề, như: Đô thị hóa tăng kèm theo đó và các vấn đề của đô thị như môi trường, giao thông, y tế, an toàn và nhà ở trong nền kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, sự phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, rất cần sự hiện diện của các ứng dụng công nghệ cao để gia tăng tốc độ và đảm bảo tính hiệu quả mong muốn.
Năm 2020, song song với đảm bảo cấp điện cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và thiên tai bão lũ, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới trong công tác kinh doanh phục vụ khách hàng ngày càng hiện đại và thân thiện.
UBND thành phố Hải Phòng vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành giao thông vận tải, tập trung vào lĩnh vực đường bộ. Một trong những giải pháp triển khai thực hiện Đề án là bổ sung hệ thống đèn giao thông thông minh kết hợp camera giám sát giao thông, đảm bảo thu thập, xử lý và chia sẻ dữ liệu về tình trạng hoạt động giao thông trên các tuyến đường.
Từ ngày 26/11 đến 3/12, tại TP. Đà Nẵng diễn ra chuỗi hội thảo về thúc đẩy nghiên cứu công nghệ thông tin ứng dụng thực tiễn, hỗ trợ quá trình chuyển đổi số, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) đã tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh, nhằm đáp ứng tốt hơn các dịch vụ, nhu cầu của khách hàng, được người dân và doanh nghiệp đánh giá cao.
Những năm gần đây, ngành Vật liệu xây dựng Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, không chỉ đáp ứng nhu cầu cho thị trường trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, quá trình phát triển của ngành vẫn còn gặp nhiều thách thức như công tác dự báo còn bất cập, công nghệ sản xuất trong một số lĩnh vực còn lạc hậu...
Các cuộc kết nối giao thương trực tuyến trên nền tảng số đã giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tận dụng được cơ hội trong dịch để xuất khẩu, tìm kiếm bạn hàng, hỗ trợ kết nối mạnh mẽ với các thị trường FTA và thị trường tiềm năng.
Những thành tựu và đột phá trong phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin thời gian vừa qua đã cho thấy sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị của thành phố Đà Nẵng trong nỗ lực thúc đẩy hiệu quả các thế mạnh làm động lực tăng trưởng kinh tế .