Trung tâm điện tử vi mạch bán dẫn TP HCM được thành lập để đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch, mục tiêu trở thành trung tâm vi mạch hàng đầu của cả nước.
Đề án “Phát triển công nghiệp công nghệ cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030” thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao với nhiều ưu đãi
Phương thức hỗ trợ đầu tư được áp dụng là cấn trừ vào nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp hoặc được chi trả trực tiếp bằng tiền trích từ ngân sách nhà nước.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thí điểm chính sách hỗ trợ đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao.
Tỉnh Bình Phước xác định, phát triển công nghiệp công nghệ cao (CNC) là giải pháp quan trọng để phát huy tiềm năng, lợi thế, đưa kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển bền vững.
Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, nhiều doanh nghiệp còn e ngại trong việc bố trí nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học, không tích cực ứng dụng công nghệ cao, mặc dù đây là công việc thiết thực cho chính .
Kết quả tính toán thấy rằng tìm được công suất tối ưu lắp đặt cho lưới điện đảm bảo điện áp nút và dòng điện nhánh luôn nằm trong giá trị cho phép khi công suất nguồn năng lượng tái tạo biến đổi liên tục từ 0- 100%.
Bài viết chia sẻ kinh nghiệm thu hút nguồn vốn đầu tư vào khu CNC ở một số quốc gia châu Á, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trong phát triển các khu CNC tại Việt Nam.
Là địa phương có lĩnh vực công nghiệp phát triển TOP đầu, trước ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trung một số giải pháp căn cơ nhằm đảm bảo những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
NIC sẽ đồng hành với các doanh nghiệp và trí thức Việt Nam ở nước ngoài để hỗ trợ họ trong việc phát triển sự nghiệp, mở rộng kinh doanh tại quê hương, chuyển giao công nghệ…
Định hướng phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng đến năm 2030 với mục tiêu giai đoạn 2020 - 2025 thu hút ít nhất 3 dự án có quy mô vốn trên 100 triệu USD và đến năm 2030, phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng đồng bộ với các khu công nghệ cao Hoà Lạc và TP. HCM.
Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Văn Liệt đã ký Quyết định số 2869/QĐ-UBND ban hành Chương trình xúc tiến đầu tư năm 2023 của tỉnh Vĩnh Long (Chương trình).
Với trọng tâm của chương trình xúc tiến đầu tư là phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin gắn với xây dựng đô thị khởi nghiệp sáng tạo, thành phố thông minh, Đà Nẵng ưu tiên thu hút vốn FDI vào các ngành nghề đón đầu CMCN4.0 như: công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu mới, các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ... Nguồn: tapchicongthuong.vn/
Nhiều đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất và kinh doanh, đầu tư xây dựng để nâng cao hiệu quả và tăng cường giám sát.
Nghị quyết số 43-NQ/TƯ ngày 24-1-2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp công nghệ thông tin là 2 trong 5 mũi nhọn phát triển kinh tế chính của thành phố. Hiện các cấp chính quyền thành phố Đà Nẵng đang tập trung ưu tiên thu hút đầu tư để phát triển lĩnh vực này.