Trong khuôn khổ Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2020 (AI4VN), đại diện nhiều doanh nghiệp đã có những chia sẻ bổ ích về việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động của doanh nghiệp.
Khi Ai Cập đối mặt với làn sóng Covid-19 thứ hai, một kỹ sư cơ điện tử đã phát minh robot điều khiển từ xa có thể xét nghiệm Covid-19, đo nhiệt độ của bệnh nhân và cảnh báo nếu họ không đeo khẩu trang.
Công ty Than Nam Mẫu - TKV đã xây dựng Chương trình "Đẩy mạnh cơ giới hóa, cơ khí hóa trong công tác đào lò giai đoạn 2018 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tiến tới hoàn thành mục tiêu “mỏ xanh - mỏ sạch - mỏ hiện đại - ít người - năng suất cao".
Nhiều ứng dụng trên điện thoại thông minh, chẳng hạn như chương trình chuyển lời nói thành văn bản và trợ lý Google, vận hành nhờ nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI).
Sau 2 năm tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo, các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hiện được triển khai trong nhiều lĩnh vực như tài chính, thương mại, điện tử, viễn thông, sản xuất, nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông, thành phố thông minh tại Việt Nam.
Ngày 27-11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) năm 2020, với chủ đề Trí tuệ nhân tạo ứng phó với đại dịch Covid-19.
Xác định điều kiện sản xuất than ngày càng khó khăn, để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, hoàn thành các mục tiêu đề ra, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Theo dự báo, vào năm 2021, sự tăng trưởng của thị trường Internet vạn vật (IoT) sẽ được thúc đẩy bởi dịch vụ chăm sóc sức khỏe, văn phòng thông minh, dịch vụ vị trí, giám sát tài sản từ xa và công nghệ mạng mới.
Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo và Triển lãm quốc tế về An toàn, an ninh mạng 2020 - Vietnam Security Summit 2020 với chủ đề “An toàn bảo mật thông tin trong kỷ nguyên Trí tuệ nhân tạo và Dữ liệu lớn” dưới sự bảo trợ và chỉ đạo của Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Thông tin & Truyền thông.
Cuộc thi AI Hackathon online "RESET 1010" đang tìm kiếm các giải pháp, sáng kiến công nghệ AI giúp doanh nghiệp tìm cơ hội mới trong bối cảnh Covid-19.
Cơ quan quản lý viễn thông quốc gia Pháp Arcep cho biết các mạng điện thoại 5G thế hệ mới nhất có thể triển khai hoạt động tại nước này từ cuối tháng 11.
Từ tháng 10/2020, Công ty Điện lực (PC) Thái Bình bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Các công trường xây dựng ở châu Âu hiện đang sử dụng phần mềm nhận dạng hình ảnh do công ty Buildots sản xuất để tự động phát hiện các chậm trễ hoặc lỗi trong thi công.
Một trong những lý do mạnh mẽ nhất để kết hợp công nghệ blockchain (chuỗi khối) vào quy trình chuỗi cung ứng của một công ty là lợi ích bổ sung của tính minh bạch.
Dù không có triệu chứng, tiếng ho của người nhiễm Covid-19 vẫn khác với người khỏe mạnh. Tai người không nhận ra được sự khác biệt này, nhưng AI thì có thể.
Với việc đầu tư phát triển công nghệ AI của các tập đoàn lớn như FPT, Viettel, VNPT, Vingroup, nhiều chuyên gia AI giỏi của Việt Nam tại nước ngoài đã quay trở về nước.
Ilia Sucholutsky và Matthias Schonlau (hai nhà thống kê thuộc Đại học Waterloo) đã giới thiệu ý tưởng cho phép đào tạo các hệ thống AI (trí tuệ nhân tạo) mà không cần sử dụng bộ dữ liệu lớn.
Công ty khởi nghiệp Buildots đã sử dụng hệ thống dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát mọi chi tiết của một dự án xây dựng và tự động cảnh báo các dấu hiệu chậm trễ hoặc lỗi thi công.
Thị trường kiểm tra không phá hủy được chia theo loại (dịch vụ và thiết bị), công nghệ (kiểm tra phóng xạ, kiểm tra siêu âm, kiểm tra từ tính, kiểm tra thẩm thấu, kiểm tra trực quan, kiểm tra dòng điện xoáy,…), lĩnh vực (dầu khí, điện và năng lượng, xây dựng, ô tô và giao thông vận tải, hàng không vũ trụ, và quốc phòng) và địa lý.