Chuyển đổi số đơn giản là chuyển đổi hoạt động của chính quyền, của nền kinh tế và của xã hội lên môi trường số. Vậy đâu là những việc cần làm để định hình chiến lược chuyển đổi số tại Việt Nam?
Việc nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tế, tận dụng những bài học thành công để Việt Nam sớm tham gia thành công vào cuộc cách mạng này là một vấn đề hết sức cấp thiết.
TS Đào Văn Dương (Đại học Phenikaa) tổng hợp vật liệu lai tạo có hiệu suất chuyển đổi cao, giá thành rẻ hơn 20% so với bạch kim trong pin thông thường.
Trung tuần tháng 7 vừa qua, tại Đại học Cần Thơ đã ra mắt Trung tâm Giải pháp Tự động hóa (Factory Automation Solution Center – FASC). Đây là kết quả hợp tác giữa Đại học Cần Thơ và Mitsubishi Electric Việt Nam (MEVN).
Nghiên cứu các ứng dụng và dịch vụ tiềm năng của 5G là một nhiệm vụ hết sức thiết thực và cấp bách nhằm nhận thức đúng đắn và hỗ trợ cho việc triển khai thương mại sớm công nghệ này tại Việt Nam.
Với việc đại gia thương mại điện tử Amazon mua lại một công ty chuyên phát triển các phương tiện tự hành hồi cuối tháng Sáu đã làm "nóng" lại phần nào lĩnh vực công nghệ còn nhiều tiềm năng trên và được giới chuyên gia nhận định sẽ tạo ra bước đột phá lớn cho lĩnh vực này sau thời gian bế tắc.
Bộ TT&TT vừa tổ chức ra mắt nền tảng lập trình cho giao tiếp Stringee. Nền tảng số “Make in Vietnam” này được nhận định sẽ góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các doanh nghiệp nhanh, mạnh hơn.
Ngày 8-9/10/2020, Đại học FPT sẽ phối hợp cùng Đại học Công nghệ Petronas (UTP), Malaysia tổ chức hội thảo quốc tế về tính toán thông minh - International Conference on Computational Intelligence 2020 (ICCI 2020) với chủ đề “Computational Intelligence for Sustainability”.
Thông qua việc triển khai dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolyme styren acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp” đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành sản xuất giấy hiện nay; thúc đẩy các ngành kinh doanh hóa chất, vật tư.
Công nghệ thông tin có sức mạnh thay đổi cục diện của một nền sản xuất, kinh doanh khi mọi thứ đều tự động hóa sẽ giúp DN có thể dễ dàng kiểm soát toàn bộ hệ thống thông qua các thiết bị thông minh.
Thời gian qua, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng nhân sự, tạo nội lực để hội nhập cuộc CMCN 4.0
Robot cộng tác (cobot) nổi lên và trở thành sự lựa chọn hàng đầu trong công cuộc hiện đại hóa các nhà máy. Tuy nhiên vẫn có lầm tưởng cobot sẽ thay thế người lao động kèm theo những rủi ro về an toàn.
Với phương châm khách hàng là “thượng đế”, nhiều năm qua, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã và đang chủ động áp dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Từ cuối tháng 7 này, nền tảng HOPE sẽ giúp các doanh nghiệp trong ngành chế biến, sản xuất gỗ và đồ nội thất kết nối với các bạn hàng trong nước cũng như quốc tế.
Vai trò chính trong chuyển đổi số đối với việc tận dụng cơ hội mà EVFTA mang lại chính là việc cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam một nền tảng số để có thể tiếp cận thị trường EU một cách hiệu quả hơn
Hiện tại, chỉ một số ít người dùng trên thế giới được sử dụng mạng 5G còn phần lớn vẫn đang sử dụng mạng 4G hoặc 3G, tuy nhiên đã khá nhiều nước bắt đầu chuẩn bị cuộc đua về công nghệ mạng 6G.