Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Theo báo cáo mới đây của IDTechEx, công ty tư vấn hàng đầu về công nghệ cao, thị trường vật liệu in 3D đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, nhưng nhiều yếu tố cho thấy nó có tương lai vô cùng sáng lạn. Dự báo thị trường vật liệu in 3D toàn cầu sẽ chạm mốc 18,4 tỷ USD trong vòng một thập kỷ tới.
Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Nhờ thực hiện một dự án đổi mới công nghệ trị giá 85 tỷ đồng, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Hưng Yên (AMA) đã đủ năng lực trở thành một trong những nhà cung cấp các chi tiết hợp kim phức tạp của Panasonic, LG, ACE và Dorco Vina.
Trong chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045, Đà Nẵng được xác định nhiệm vụ “phát triển điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin gắn với nền kinh tế số” là 1 trong 5 nhiệm vụ ưu tiên triển khai; đồng thời đặt mục tiêu đến năm 2025, công nghệ thông tin đóng góp vào 10% GRDP của thành phố và năm 2030 là 15% GRDP.
Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 tăng 6% so với năm 2020. Sau một năm 2020 kinh tế trượt dốc do ảnh hưởng của thiên tai và tác động của dịch Covid-19, cần có giải pháp và hướng đi cụ thể để đáp ứng được mục tiêu này.
Những bài học rút ra từ quá trình chuyển đổi các ngành công nghiệp của nước Úc sẽ rất hữu ích cho Việt Nam ngay trong quá trình chuyển dịch công nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2117/QĐ-TTg ban hành danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Từ ngày 9/12 – 11/12, Toyota Việt Nam (TMV) tham dự Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam 2020 với gian trưng bày 1 mẫu xe Vios, các phụ tùng được nội địa hóa và kết hợp trưng bày sản phẩm từ 2 nhà cung cấp. Việc tham gia Triển lãm lần này thể hiện nỗ lực của TMV trong việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa và hỗ trợ các nhà cung cấp Việt cũng như cam kết đồng hành cùng sự phát triển của nền công nghiệp ô tô Việt Nam nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung.
Sự bùng nổ của các nguồn đầu tư cho những hoạt động công nghệ bảo hiểm diễn ra mạnh mẽ chưa từng có trong một vài năm gần đây. Đặc biệt, trong lĩnh vực bảo hiểm, cuộc chạy đua công nghệ làm thay đổi toàn bộ thị trường, doanh nghiệp nào không chuẩn bị để song hành cùng bước tiến của thị trường thì sẽ bị tụt lùi.
Trường Fletcher thuộc Đại học Tufts (Mỹ) hợp tác cùng Mastercard vừa công bố Chỉ số Thông minh kỹ thuật số (Digital Intelligence Index - DII), thể hiện những tiến bộ mà các quốc gia đã đạt được trong việc thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, gây dựng lòng tin và tích hợp khả năng kết nối vào cuộc sống. Trong đó, Việt Nam thuộc Nhóm các nền kinh tế bứt phá về phát triển kỹ thuật số ở châu Á - Thái Bình Dương.
Một nghiên cứu trong năm nay của Tập đoàn công nghệ máy tính IBM và Công ty tình báo dữ liệu tư nhân toàn cầu Morning Consult cho thấy, khi thanh thiếu niên nhận thức được rằng các kỹ năng như trí tuệ nhân tạo (AI) và khoa học dữ liệu sẽ thay đổi nghề nghiệp của họ. Đồng thời, thế hệ trẻ cũng cảm thấy lo ngại khi không được chuẩn bị kiến thức và kỹ năng để làm việc với những công nghệ này.
Khi cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã là câu chuyện quen thuộc và chuyển đổi số trở thành yếu tố bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp, bước tiến số hóa trong sản xuất công nghiệp đang đòi hỏi doanh nghiệp cần hành động quyết liệt hơn.
Trời nhiều mây luôn là một trở ngại lớn đối với các tấm pin mặt trời. Nhưng một cải tiến mới đây có thể chuyển đổi tia UV thành năng lượng ngay cả khi mặt trời không chiếu sáng.
Sau 2 năm tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo, các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hiện được triển khai trong nhiều lĩnh vực như tài chính, thương mại, điện tử, viễn thông, sản xuất, nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông, thành phố thông minh tại Việt Nam.
Ngày 27-11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) năm 2020, với chủ đề Trí tuệ nhân tạo ứng phó với đại dịch Covid-19.