Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 83/CĐ-TTg về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cần ưu tiên tập trung đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển, xây dựng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bậc đại học và sau đại học, phòng thí nghiệm và phát triển hợp tác quốc tế, doanh nghiệp về bán dẫn…
Giảng viên, sinh viên các trường đại học tại Cần Thơ sẽ tham gia các khóa đào tạo vi mạch theo nhu cầu doanh nghiệp, nhằm phát triển nguồn nhân lực bán dẫn tại Tây Nam Bộ.
Sáng 29/1, Sở Thông tin và Truyền thông Hải Phòng đã tổ chức Chương trình đào tạo kỹ thuật, công nghệ về chuyển đổi sang IPv6. Tham gia khóa đào tạo có hơn 70 học viên là cán bộ, công chức phụ trách công nghệ thông tin tại các đơn vị trên địa bàn thành phố.
Việt Nam và Mỹ nâng tầm hợp tác sẽ đẩy mạnh sự tham gia của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện, thiết bị cho ngành năng lượng, hàng không, kinh tế số, nhân lực cho ngành bán dẫn, ứng dụng trí tuệ nhân tạo...
Trung tâm Đào tạo bán dẫn Việt Nam được thành lập sẽ góp phần thúc đẩy quá trình đào tạo nhân lực bán dẫn trong nước và tài trợ sản xuất cho các dự án bán dẫn, tạo cơ hội cho các dự án thiết kế vi mạch từ ý tưởng đi vào thực tiễn.
Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn từ các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam chính thức khai mạc sáng 19/10 tại Đại học Đà Nẵng. Bộ trưởng Giáo dục-Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chủ trì hội thảo.
Trung tâm điện tử vi mạch bán dẫn TP HCM được thành lập để đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch, mục tiêu trở thành trung tâm vi mạch hàng đầu của cả nước.
Đề tài Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác quản lý và đào tạo tại Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung do ThS. Hoàng Thị Cẩm Tú - ThS. Trần Thị Pha Lê (Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung) thực hiện.
Trong hai năm qua, Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (USAID LinkSME) đã hỗ trợ đào tạo chuyên sâu hàng nghìn doanh nghiệp địa phương về chuyển đổi số.
Nhằm nâng cao kỹ năng ứng dụng khoa học công nghệ, gia tăng hiệu quả hoạt động đổi mới sáng tạo doanh nghiệp, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn đã triển khai nhiều giải pháp, tập trung nâng cao năng lực chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ nhân viên doanh nghiệp
Hiện nay chương trình đào tạo nghề điện tử công nghiệp đã được thực hiện theo chương trình khung của Bộ lao động - Thương binh và xã hội. Vấn đề đặt ra về thiết bị giảng dạy và thực hành các module chuyên môn nhằm đáp ứng đúng chương trình đào tạo và khả năng ứng dụng thực tế tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phù hợp với thời đại công nghiệp 4.0 là vấn đề rất quan trọng trong quá trình đào tạo nghề.
Dự kiến đến năm 2025, thành phố Đà Nẵng cần khoảng 75.000 nhân lực công nghệ số để đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp công nghệ số. Đây là một trong những mục tiêu Đà Nẵng đặt ra trong kế hoạch Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025.
Chương trình “Bệ phóng thương mại điện tử Tây Nguyên” sẽ tổ chức đào tạo, tập huấn cho hơn 1.500 doanh nghiệp, hộ kinh doanh vừa và nhỏ trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên theo hình thức online.
Mới đây, Hiệp hội Blockchain Việt Nam và hệ sinh thái về ứng dụng blockchain nổi tiếng thế giới Binance đã công bố chương trình hợp tác nghiên cứu, trao đổi giải pháp ứng dụng blockchain và đào tạo nhân lực.
Sáng 9/5, Trung tâm Giáo dục đào tạo trí tuệ nhân tạo và Công nghệ (AIC) chính thức được đưa vào hoạt động tại Trường Đại học Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Đây là trung tâm đầu tiên của vùng Tây Nguyên trong việc đào tạo, nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, công nghệ số.
Ngày 27/4, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ nghiệm thu, bàn giao sản phẩm "Tư vấn xây dựng lộ trình chuyển đổi số của EVNGENCO 1" giữa Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO 1) và Công ty cổ phần FPT.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chủ trì tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho tối thiểu 10.000 cán bộ chuyển đổi số ngay trong năm 2022 để giải quyết nhu cầu cấp bách về nguồn lực phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
Chiều 5/4, Tập đoàn FPT đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hưng Yên về định hướng hợp tác chiến lược trong đầu tư xây dựng hệ thống đào tạo liên cấp chất lượng cao và tư vấn chiến lược, xây dựng các chương trình, kế hoạch chuyển đổi số toàn diện trên địa bàn tỉnh.