Dây chuyền sản xuất găng tay y tế của Công ty Cổ phần Mahima Glove ứng dụng các công nghệ tiên tiến như hệ phụ gia lưu hóa nhiệt độ thấp, hệ thống xử lý nước tuần hoàn và hồi lưu, hệ thống Thị giác máy tính (Computer Vision),..
Việc phát triển y tế điện tử đem lại lợi ích cho hệ thống y tế, người tiêu dùng và toàn xã hội, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid 19.
Dù còn mới mẻ ở Việt Nam, nhưng các nhà khoa học đã nhanh chóng nắm bắt những xu hướng phát triển mới của trí tuệ nhân tạo (AI). Sau gần 2 năm dịch COVID-19 bùng phát, nhiều ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã giúp giảm gánh nặng cho đội ngũ y tế, lực lượng phòng chống dịch.
Bộ Y tế vừa ra Quyết định 2666/QĐ-BYT ban hành hướng dẫn sử dụng các ứng dụng khai báo y tế và phát hiện tiếp xúc gần phục vụ phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.
Thành công của dự án là đã tiếp nhận, làm chủ dây chuyền công nghệ sản xuất DNA Microarray, từ đó ứng dụng sản xuất 03 sản phẩm chip y tế công nghệ cao
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) phối hợp cùng Hội đồng Anh (British council), Cơ quan phát triển hợp tác Quốc tế Úc (Australian Aid) Đại học Quốc gia TPHCM đã tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ tư về MEMS (hệ thống vi cơ điện tử) và hệ thống cảm biến (IWMS 2020) với chủ đề “MEMS và vật liệu tiên tiến”.
Ngày 3/6/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 749/QĐ - TTG Phê duyệt chương trình chuyển đổi số Quốc Gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Các tiêu chí cụ thể được xây dựng với 74 hạng mục chi tiết trên 4 nhóm cơ bản, bao gồm: nhóm hạ tầng kỹ thuật, nhóm phần mềm ứng dụng, nhóm an toàn thông tin và số điểm kết nối.
Bệnh viện thông minh được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình chuyển đổi số ngành Y tế giai đoạn 2020 - 2025 đảm bảo thay đổi từ tư duy của người quản lý, cách thức vận hành của người thực hiện cũng như dịch vụ cung cấp đến người dân.
Hướng phát triển tiếp theo của dự án là nghiên cứu phát triển lên thành hệ thống PACSCloud nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay của chính phủ là luân chuyển dữ liệu cận lâm sàng giữa các bệnh viện và hồ sơ sức khoẻ điện tử cho toàn dân.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh của ngành khoa học máy tính, nhất là học máy (machine learning) và trí tuệ nhân tạo đã mở ra nhiều hướng phát triển đầy tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Ngày 19.6, Viện Nghiên cứu dữ liệu lớn (Vingroup) triển khai thử nghiệm giải pháp phân tích hình ảnh y tế ứng dụng trí tuệ nhân tạo (VinDr) tại các bệnh viện 108, Đại học Y và Vinmec Times City.
Với giá thành chỉ bằng 1/3 so với nhập ngoại, hệ thống phần mềm khai thác dữ liệu hình ảnh y tế phục vụ hội chẩn y tế qua thiết bị Mobile và Smart Tivi do các nhà nghiên cứu Việt Nam thực hiện đã góp phần giảm chi phí đáng kể cho các bệnh viện và bệnh nhân.
Việc lập kế hoạch xạ trị cho bệnh nhân ung thư sẽ chính xác và tốn ít thời gian hơn nhờ phần mềm khoanh vùng ảnh y tế AI Contour do các nhà khoa học ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) chuyển giao cho công ty Med Aid.
Việc triển khai thí điểm nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa và ứng dụng Bluezone bảo vệ cộng đồng, phòng, chống Covid-19, được đánh giá như một dấu mốc đáng được ghi nhận trong công cuộc chuyển đổi số của ngành y tế và khẳng định năng lực các doanh nghiệp (DN) công nghệ số của Việt Nam.
Hàng chục sản phẩm khoa học, công nghệ được Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và sản xuất để hỗ trợ công tác phòng chống COVID-19.