Trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2023, Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM tổ chức hội thảo giới thiệu: “Công nghệ pin sạc Li-ion và công nghệ khí hydro xanh ứng dụng lưu trữ và chuyển hoá năng lượng”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.
Sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện giao thông không chỉ làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu mà còn gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Ô tô điện đang là xu hướng và sự lựa chọn của nhiều người khi muốn sử dụng phương tiện di chuyển tiết kiệm và thân thiện với môi trường. Nhiều công ty ô tô đang tập trung phát triển công nghệ mới cho ô tô điện để đáp ứng nhu cầu của thị trường và cũng giải quyết các vấn đề khó khăn trong việc sử dụng ô tô điện.
Những kết quả mô phỏng thu được trong môi trường PSIM cho thấy tổn thất công suất giảm đáng kể do tốc độ hội tụ được cải thiện, từ đó nâng cao hiệu suất sinh điện trong điều kiện thay đổi môi trường vận hành đồng nhất trên hệ thống.
Hầu hết các loại xe điện (EV) thế hệ hiện tại vẫn được coi là đắt tiền hoặc kém hấp dẫn hơn so với xe động cơ đốt trong thông thường. Do đó, giảm chi phí và cải thiện hiệu suất là chìa khóa để đảm bảo tăng trưởng thị trường thành công và bền vững. Để làm được điều này, cải thiện hiệu suất pin là mấu chốt.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Fraunhofer (Đức) đã phát triển một lớp phủ siêu mỏng khoảng 150 nanomet, có thể giúp các tấm pin năng lượng mặt trời và các bề mặt khác tự làm sạch.
Hơn 1 nghìn bộ pin xe điện cũ đang được tái sử dụng để lưu trữ năng lượng mặt trời và kết nối với lưới điện của bang California, Mỹ. Công nghệ tiên phong này được kỳ vọng sẽ giảm đáng kể chi phí lưu trữ năng lượng không có carbon.
Rất đa dạng như dùng xe điện tốn bao nhiêu tiền, pin xe điện chạy được bao lâu, cho đến xe điện sẽ tác động như thế nào đến nền kinh tế chung và tương lai ô tô điện sẽ ra sao nếu lệnh cấm ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2035…? Bài tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trả lời cho chúng ta những câu hỏi này.
Đường sắt là hệ thống vận tải với khối lượng lớn, an toàn và giá thành vận chuyển tương đối thấp. Tuy nhiên, vận tải đường sắt truyền thống còn nhiều hạn chế như thiếu linh hoạt, sử dụng quỹ đất khá lớn, tiêu tốn năng lượng và mức phát thải khí CO2 vẫn còn cao. Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu mới nhất về thế hệ toa xe/đoàn tàu tự hành sử dụng năng lượng pin điện theo công nghệ độc quyền “Platent-pending platooning technology” của Công ty Parallel Systems (Mỹ).
Công nghệ pin nhiên liệu hydro (PEMFC) đang nhận được sự quan tâm lớn trong những năm gần đây nhờ hiệu suất cao và lượng khí thải thấp. Tính đến năm 2019, đã có đến hơn 19.000 xe điện chạy bằng pin nhiên liệu hydro (FCEV) và 340 trạm tiếp nhiên liệu hydro (HRF) phân phối trên toàn thế giới. Đến năm 2020, con số này là trên 35.000 xe và 540 trạm. Ước tính, FCEV sẽ chiếm 25% thị phần toàn cầu vào năm 2040 và đạt khoảng 400 triệu xe vào năm 2050.
Tiến sỹ Lực cùng cộng sự phát triển module pin năng lượng mặt trời uốn dẻo linh hoạt, có thể ứng dụng gắn trên vỏ máy bay không người lái, tàu vũ trụ và vệ tinh...
Các kỹ sư tại Đại học Illinois Chicago (UIC) Mỹ phát triển thành công vật liệu nano cho chất xúc tác, thúc đẩy hệ thống pin nhiên liệu trở thành hiện thực.