Ô nhiễm không khí là một vấn đề nan giải của toàn thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của con người. Do đó, việc giám sát chất lượng môi trường không khí để sớm đưa ra cảnh báo và giải pháp khắc phục khi có ô nhiễm không khí là rất cần thiết.
Theo Bộ KH-CN, trong chuyến thăm và làm việc với lãnh đạo Bộ KH-CN mới đây, ông Chang Joon Yoen, Phó Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) cho biết, Hàn Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm trong 40 năm phát triển ngành bán dẫn, đồng thời hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực trí tuệ nhân tạo (AI), đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã tác động mạnh mẽ, làm thay đổi mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. CMCN 4.0 mở ra cơ hội cho ngành dầu khí Việt Nam tiến thêm một bước để phát triển mạnh mẽ.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 1290/QĐ-BKHCN ngày 11/06/2024 về việc hướng dẫn một số nguyên tắc về nghiên cứu, phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có trách nhiệm.
Hai nhà khoa học nghiên cứu công nghệ bán dẫn nổi tiếng Hàn Quốc là Giáo sư Park Inkyu, Chủ nhiệm tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) và Giáo sư Lee Young Hee, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KAST), Giám đốc Trung tâm Vật lý Cấu trúc Nano tích hợp (CINAP) tại Đại học Sungkyunkwan (SKKU) đã chia sẻ về những nghiên cứu của mình, từ đó đưa ra những lời khuyên cho hướng phát triển bán dẫn của Việt Nam.
Vừa qua, Trung tâm nghiên cứu triển khai Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh (SHTP Labs) đã tổ chức Hội thảo nhằm thu thập ý kiến đóng góp về việc tiến hành nâng cấp đơn vị trở thành trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế đầu tiên của TP Hồ Chí Minh.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Kế hoạch số 6497/KH-UBND về việc thúc đẩy nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo từ môi trường nghiên cứu đến thử nghiệm, ứng dụng thí điểm đến ứng dụng rộng rãi trong xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Công nghệ 5G mang lại cải tiến vượt bậc về tốc độ kết nối di động băng thông rộng và là hạ tầng tiềm năng cho các kết nối với độ trễ siêu thấp, hỗ trợ kết nối giữa người-người, người-máy và máy-máy với số lượng lớn. Trước xu thế phát triển của 5G, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất lộ trình và chính sách triển khai 5G tại Việt Nam”.
Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố do Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao chủ trì thực hiện, TS. Hoàng Bá Cường làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2023.
Theo chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), trong thời gian tới, Bộ KH&CN sẽ tăng cường hỗ trợ cho các nghiên cứu trong lĩnh vực bán dẫn; nghiên cứu các lợi thế của Việt Nam trong lĩnh vực này; đồng thời, hoàn thiện chính sách tạo đột phá trong thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Hội Khoa học và Kỹ thuật Cầu đường Hà Tĩnh vừa phối hợp Sở Giao thông vận tải tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng công nghệ, vật liệu mới trong xây dựng và bảo trì công trình giao thông”
Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất đại diện Brazil cùng trao đổi và tìm ra các chủ đề chung dựa trên nghiên cứu ưu tiên trong đó có trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, ngành bán dẫn, công nghệ sinh học...
Trung tâm Không gian mạng Viettel (Viettel Cyberspace), thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội, đã công bố kết quả nghiên cứu khoa học tại IDCAR lần thứ 17, hội nghị hàng đầu thế giới về phân tích và nhận dạng tài liệu tại Mỹ.
Ngày nay, các công nghệ truyền dữ liệu không dây, thiết bị điện tử đã cho thấy vai trò quan trọng của mạng cảm biến không dây vào thực tiễn cuộc sống, giúp giảm được chi phí, điện năng, các cảm biến đa chức năng có kích thước nhỏ hơn và có thể truyền dữ liệu trong phạm vi ngắn.
Các phương pháp địa vật lý điện, điện từ và từ tellua ngày càng được sử dụng rộng rãi trong tìm kiếm, điều tra, đánh giá khoáng sản. Nhiều công trình nghiên cứu cũng như các đề án tìm kiếm, đánh giá khoáng sản đã minh chứng cho hiệu quả của các phương pháp này.
Bài nghiên cứu đã thực hiện được các phần: thực nghiệm và mô phỏng mối hàn đấu mí đã đề xuất trên 6 mẫu hàn đấu mí dạng tấm có biên dạng đường thẳng và 2 mẫu hàn chữ T dạng tấm có biên dạng đường thẳng.
Trong bài báo này, nước thải nhiễm mặn được xử lý bằng phương pháp oxy hóa điện hóa với hai loại điện cực Graphit và Ti / RuO2. Các thí nghiệm được tiến hành để khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện phản ứng như nồng độ muối, mật độ dòng điện, thời gian điện phân và pH đến hiệu suất khử COD và hiệu suất điện cực.
Sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện giao thông không chỉ làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu mà còn gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.