Theo danh mục nền tảng số quốc gia lần 2 được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành để thay thế cho danh mục công bố lần 1, có 4 nền tảng được bổ sung gồm: Hóa đơn điện tử, Bảo hiểm Xã hội số, Cảng biển số và Cửa khẩu số. Với 4 nền tảng được bổ sung, tổng số danh mục nền tảng số quốc gia phục vụ Chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số gồm 38 nền tảng.
GM Vietnam là sự kiện tuần lễ Blockchain đầu tiên và đậm chất Việt Nam nhất được tổ chức bởi Kyros Ventures, Ancient8 và Coin98. Sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 7-8/7/2023, tại trung tâm hội nghị Thiskyhall Sala, TP. Hồ Chí Minh.
Trong năm nay, trên cơ sở danh mục các nền tảng số quốc gia, tỉnh Thanh Hóa sẽ đánh giá và lựa chọn các nền tảng số quốc gia phù hợp để triển khai trên địa bàn.
Trong năm nay, trên cơ sở danh mục các nền tảng số quốc gia, tỉnh Thanh Hóa sẽ đánh giá và lựa chọn các nền tảng số quốc gia phù hợp để triển khai trên địa bàn.
Ngày 11/2, Bộ TT&TT đã ra quyết định phê duyệt Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số (gọi tắt là Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia).
Tại Lễ trao Giải thưởng Sao Khuê 2021, 04 nền tảng thuộc hệ sinh thái số NOVAON đã được vinh danh cùng 182 sản phẩm, dịch vụ, nền tảng đạt Danh hiệu Sao Khuê năm nay.
Các cuộc kết nối giao thương trực tuyến trên nền tảng số đã giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tận dụng được cơ hội trong dịch để xuất khẩu, tìm kiếm bạn hàng, hỗ trợ kết nối mạnh mẽ với các thị trường FTA và thị trường tiềm năng.
EVNHANOI đã chủ động tham gia chuyển đổi số một cách toàn diện với quyết tâm cao, sớm đạt được mục tiêu đề ra và hoàn thành các tiêu chí của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao phó. EVNHANOI đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, sản xuất kinh doanh, dịch vụ khách hàng từ rất sớm.
Ngày 13-8, Bộ Thông tin và truyền thông đã tổ chức ra mắt nền tảng công nghệ chuỗi khối akaChain, một trong số những nền tảng, giải pháp chuyển đổi số 'make in Vietnam' do Tập đoàn FPT phát triển.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa tổ chức Lễ ra mắt nền tảng công nghệ xử lý giọng nói tiếng Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo VAIS và VBEE. Đây là một trong chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số “Make in Vietnam” nhằm thực hiện “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tại lễ ra mắt giải pháp họp trực tuyến CoMeet, đại diện Bộ TT&TT cho biết, giải pháp phát triển sử dụng mã nguồn mở là một trong hai xu hướng chủ đạo Bộ TT&TT định hướng phát triển thị trường hội nghị truyền hình trực tuyến tại Việt Nam.
“Kinh tế nền tảng trong chiến lược chuyển đổi số của Việt Nam” là chủ đề của buổi tọa đàm do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 20/5/2020.
SISME đã xây dựng nền tảng số kết nối cộng đồng doanh nghiệp, các đơn vị có thể áp dụng điều hành công ty từ xa, hướng tới số hóa quản trị và tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh...
Dịch COVID-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp; nhiều doanh nghiệp đã phải chuyển đổi mô hình từ làm việc truyền thống sang làm việc từ xa. Tuy nhiên, do mô hình và văn hóa làm việc từ xa còn tương đối mới tại Việt Nam nên để làm việc từ xa vẫn đạt hiệu suất cao là không hề đơn giản...
Nền tảng số đã đặt nền móng cho những thành công đột phá của nhiều tên tuổi lớn như Google, Amazon, Uber, Airbnb hay eBay... Hơn thế nữa, một loạt các hoạt động như: giáo dục, y tế, quản lý nhà nước… cũng từng bước biến đổi. Vậy kinh tế nền tảng số là gì? nó có vai trò thế nào đối với nền kinh tế? Có cần một khuôn khổ pháp lý mới cho kinh tế nền tảng số không?… là những vấn đề được đặt ra tại chuỗi tọa đàm chính sách về kinh tế nền tảng số do UP Gen phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính