Theo chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), trong thời gian tới, Bộ KH&CN sẽ tăng cường hỗ trợ cho các nghiên cứu trong lĩnh vực bán dẫn; nghiên cứu các lợi thế của Việt Nam trong lĩnh vực này; đồng thời, hoàn thiện chính sách tạo đột phá trong thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Một trong các giải pháp trọng tâm để thúc đẩy chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước tại Bắc Giang năm 2024 là nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ mới, các giải pháp tích hợp, ứng dụng, sản phẩm công nghệ thông tin.
Bài viết phân tích các xu hướng công nghệ mới tác động đến nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay, đề xuất một số khuyến nghị về phát triển nhân lực công nghệ thông tin trước những xu hướng công nghệ mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Thực hiện theo chỉ đạo của Tổng Công ty Điện lực miền Nam, trong giai đoạn 2021 đến nay, Công ty Điện lực Bạc Liêu (PC Bạc Liêu) đã tích cực ứng dụng chuyển đổi số vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Vừa qua, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề nghị các đại biểu trên cơ sở bám sát thực tiễn và dự báo tình hình, nhất là các công nghệ mới phát triển nhanh như công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo), Blockchain (công nghệ chuỗi-khối), ChatGPT… để tiếp tục có giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Ngày 22/03/2022, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chính thức ra mắt Robot – Trợ lý SAHA trực tiếp phục vụ khách hàng tại trụ sở SHB, số 77 Trần Hưng Đạo, Hà Nội và sẽ triển khai trên toàn hệ thống trong thời gian tới.
Truyền tải điện Ninh Thuận, thuộc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã triển khai ứng dụng phần mềm Google Earth Pro nhằm phục vụ công tác quản lý kỹ thuật, vận hành lưới điện.
Nhằm bảo đảm hạ tầng hệ thống điện hoạt động ổn định, tin cậy, đáp ứng yêu cầu tiến trình chuyển đổi số của ngành điện, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đã ứng dụng phần mềm DMS600 và camera để quản lý, vận hành lưới điện hiệu quả hơn.
Thời gian qua, TP Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài để ứng dụng trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên như: Xây dựng, giao thông, nông nghiệp... mang lại nhiều kết quả tích cực.
Bộ trưởng Bộ TT&TT vừa ban hành Chỉ thị 22 về tăng cường công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet. Trong đó, đặc biệt yêu cầu áp dụng công nghệ mới để phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn hành vi tấn công mạng, đảm bảo hệ thống thông tin.
Từ cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, ông chủ Đức Đại Phát gặt hái được thành công nhờ đầu tư, áp dụng công nghệ mới, là mô hình tiêu biểu trong sản xuất gỗ công nghệ cao.
Chú trọng một số công nghệ ưu tiên cần tập trung phát triển để chủ động tham gia Cuộc cách mạng 4.0 như (i) công nghệ về sức khỏe, (ii) trí thông minh nhân tạo, (iii) vật liệu mới, (iv) tích trữ năng lượng...
Để chủ động tham gia CMCN 4.0, Bộ Giao thông Vận tải đã và sẽ tập trung ứng dụng các công nghệ ưu tiên vào hoạt động của ngành như: lập dự án, quản lý khai thác hệ thống hạ tầng giao thông; điều hành và tổ chức giao thông...
Năm 2020, song song với đảm bảo cấp điện cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và thiên tai bão lũ, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới trong công tác kinh doanh phục vụ khách hàng ngày càng hiện đại và thân thiện.
Xác định sản phẩm lốp Radial là sản phẩm chủ lực trong tương lai gần và cũng chính là sản phẩm xuất khẩu lớn nên Công ty CP Cao su Đà Nẵng (DRC) đặt ra mục tiêu hàng đầu về chất lượng phải mang tầm quốc tế. Việc tìm kiếm đối tác để hợp tác cũng phải đủ uy tín, đủ lớn để triển khai có hiệu quả và đạt mục tiêu cao.
Trời nhiều mây luôn là một trở ngại lớn đối với các tấm pin mặt trời. Nhưng một cải tiến mới đây có thể chuyển đổi tia UV thành năng lượng ngay cả khi mặt trời không chiếu sáng.