Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 hoạch định rõ nét khát vọng của tỉnh trong phát triển công nghiệp.
Khẳng định sẽ luôn đồng hành, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài tìm hiểu và đầu tư sản xuất kinh doanh tại địa phương, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương mong muốn các nhà đầu tư của Anh quan tâm đầu tư sản xuất các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao; sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; các sản phẩm chế biến, chế tạo có công nghệ xanh, thân thiện với môi trường.
Trong năm 2022, tỉnh Hải Dương đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm kết nối, chia sẻ dữ liệu hướng tới hoàn thiện Chính quyền số, phát triển kinh tế số và xã hội số.
Một trong những mục tiêu quan trọng góp phần hoàn thành Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Hải Dương năm 2023 là đào tạo, tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ cho các Tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn, khu dân cư trong việc sử dụng các dịch vụ số.
Hải Dương định hướng xây dựng địa phương thành trục công nghiệp động lực cho vùng Đồng bằng sông Hồng với khu công nghiệp chuyên biệt công nghệ cao, hiện đại.
Xác định “chuyển đổi số” sẽ là một đòn bẩy quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nhiều năm qua Công ty Điện lực Hải Dương đã từng bước xây dựng lộ trình chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực.
Mới đây, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Hải Dương Phạm Xuân Thăng đã tiếp lãnh đạo Công ty Cổ phần đầu tư Quảng Hưng và Công ty TNHH Tư vấn kỹ thuật Sinotech (Đài Loan); hai doanh nghiệp đã ký thoả thuận hợp tác đầu tư với mục đích mong muốn đầu tư Khu công nghiệp Công nghệ cao và khu đô thị dịch vụ trên địa bàn Thành phố Chí Linh, Hải Dương.
Chỉ số đánh giá Chuyển đổi số (CĐS) của tỉnh Hải Dương năm 2020 đứng thứ 14 trong cả nước, đạt 0,3504, cao hơn mức giá trị trung bình. Thứ hạng về chính quyền số, kinh tế số, xã hội số của tỉnh so với cả nước lần lượt là 22, 9, 13. Đât là mình chứng cho thấy sự nỗ lực của tỉnh trong việc đẩy mạnh CĐS các lĩnh vực và luôn sự đồng hành của Tập đoàn VNPT.
Đó là phát biểu của Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hải Dương Phạm Xuân Thăng tại Lễ ký kết thoả thuận hợp tác giữa UBND tỉnh Hải Dương và Tập đoàn công nghiệp – viễn thông quân đội (Viettel) về chuyển đổi số giai đoạn 2022-2025 vừa diễn ra mới đây.
Trong giai đoạn 2020- 2025, tỉnh Hải Dương xác định công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ là trụ cột quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế địa phương.
Trong năm 2020, Công ty Điện lực Hải Dương (PC Hải Dương) phấn đấu hoàn thành thay thế trên 124.000 công tơ điện tử đo xa nhằm thay thế công tơ cơ khí truyền thống, góp phần từng bước hiện đại hóa lưới điện, nâng cao tính chính xác và minh bạch công tác ghi chỉ số công tơ đối với khách hàng sử dụng điện.
“Quyết tâm sớm triển khai xây dựng đô thị thông minh tỉnh Hải Dương” là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Nguyễn Mạnh Hiển tại Hội thảo xây dựng đô thị thông minh tỉnh Hải Dương và mô hình Trung tâm điều hành đô thị thông minh, do tỉnh Hải Dương phối hợp với Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) tổ chức vào chiều 7/8.
Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp, các sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ cao, tiết kiệm năng lượng,...là những nội dung trong tờ trình của UBND tỉnh Hải Dương về việc quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 29/9/2016, UBND tỉnh Hải Dương đã có công văn số 2481/UBND-VP gửi Bộ Công Thương đề nghị được bổ sung KCN Lai Vu và VSIP Hải Dương vào quy hoạch phát triển CN dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.