Theo Bộ KH-CN, trong chuyến thăm và làm việc với lãnh đạo Bộ KH-CN mới đây, ông Chang Joon Yoen, Phó Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) cho biết, Hàn Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm trong 40 năm phát triển ngành bán dẫn, đồng thời hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực trí tuệ nhân tạo (AI), đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các thành viên Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Hàn Quốc đẩy mạnh kết nối với các chuyên gia hàng đầu thế giới, các viện, trường có khả năng hợp tác trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, bán dẫn...
15 chuyên gia, nhà khoa học của Hàn Quốc hiến kế giúp Việt Nam phát triển lĩnh vực bán dẫn và trí tuệ nhân tạo khi tọa đàm với Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Thông qua Hội nghị “Gặp gỡ Hàn Quốc”, tỉnh Bình Dương cùng các đối tác Hàn Quốc đánh giá kết quả hợp tác. Đồng thời tăng cường hợp tác trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là xúc tiến các hoạt động ngoại giao kinh tế, đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới, mang đến cơ hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế của các quốc gia.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM và Trung tâm Đổi mới Kinh tế Sáng tạo tỉnh Jeonbuk - Hàn Quốc đã ký thỏa thuận hợp tác, nhằm tạo cơ hội phát triển - giao thương cho doanh nghiệp Việt - Hàn.
Bộ Công nghệ thông tin và Khoa học Hàn Quốc vừa giới thiệu chiến lược số hóa “K-Network 2030”, bao gồm các kế hoạch liên quan đến 6G, Open RAN và vệ tinh.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế (VIDW) 2022, chiều ngày 12/10/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam - Hàn Quốc do Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc đồng tổ chức.
Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch huy động 400 tỷ won (354 triệu USD) đến năm 2024 để hỗ trợ các doanh nghiệp đang tìm cách đổi mới sản phẩm và dịch vụ của họ bằng cách sử dụng các công nghệ cao cấp.
Hiện công nghệ sạc không dây (hay truyền tải điện năng không dây) đang ngày càng phát triển và đã được ứng dụng để sạc cho các thiết bị như điện thoại, đồng hồ thông minh hay tai nghe và máy tính bảng.
Bộ Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc (ICT) cho biết nước này đặt mục tiêu đến năm 2030 phát triển 50 loại chip AI chuyên phục vụ các dịch vụ AI.
Chính phủ Hàn Quốc đang có kế hoạch đầu tư khoảng 1 nghìn tỷ won để thương mại hóa chất bán dẫn trí tuệ nhân tạo (AI) và phát triển các quy trình sản xuất chất bán dẫn thế hệ tiếp theo.
Robot SEROMO có khả năng tải tới 50kg thức ăn và tự di chuyển (biết tránh các chướng ngại vật) trong khoảng thời gian tối đa 12 tiếng mà không cần thiết bị bổ sung.